Phụ lục 3. Số liệu vê nghèo và phát triển xã hội của Việt Nam
Việt Nam hiện có ba chuẩn nghèo:
Chuẩn nghèo quốc gia được sử dụng cho các chương trình mục tiêu về xóa đói giảm nghèo của chính phủ. Chuẩn nghèo này do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội chủ trì xây dựng dựa vào thu nhập, có thể được gọi là chuẩn nghèo của chính phủ (Ngân hàng thế giới, 2015). Chuẩn nghèo này được điều chỉnh sau 5 năm dựa vào khả năng tài chính của Chính phủ cho công tác xóa đói giảm nghèo. Chuẩn nghèo loại này chủ yếu sử dụng cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo của Chính phủ hơn là sử dụng để thảo luận về xu hướng giảm đói nghèo ở Việt Nam;
Chuẩn nghèo của Tổng cục thống kê-Ngân hàng thế giới là chuẩn nghèo phù hợp nhất khi xem xét xu hướng biến độ của đói nghèo bởi vì không thay đổi sức mua tương đương của hộ gia đình. Chuẩn này bắt đầu tính từ năm 1993 do Tổng cục Thống kê phối hợp với Ngân hàng thế giới thực hiện dựa vào tiêu dùng và nhu cầu cơ bản. Tuy nhiên, chuẩn nghèo năm 2010 trở đi không so sánh được với giai đoạn trước đó. Sự thay đổi này là do thay đổi trong việc thiết kế và lấy mẫu điều tra để tính toán chuẩn nghèo (điều tra mức sống dân cư) và thay đổi về tiến bộ phúc lợi xá hội phản ánh sự phát triển của Việt Nam trong thời gian qua;
Chuẩn nghèo quốc tế có hai loại, bao gồm chuẩn nghèo dưới 1,25 Đô la một ngày (2005 PPP) và chuẩn nghèo 2 Đô la một ngày (2005 PPP). Chuẩn nghèo này thường được sử dụng để so sánh Việt Nam với quốc tế hơn là dùng để đánh giá về đói nghèo ở Việt Nam.
Giảm nghèo theo các chuẩn nghèo
|
Chuẩn nghèo
GSO-WB
|
Chuẩn nghèo
$1,25/ngày 2005 PPP
|
Chuẩn nghèo
$2/ngày 2005 PPP
|
|
|
Tỷ lệ nghèo
|
Độ sâu nghèo
|
Mức độ trầm trọng nghèo
|
Tỷ lệ nghèo
|
Độ sâu nghèo
|
Mức độ trầm trọng nghèo
|
Tỷ lệ nghèo
|
Độ sâu nghèo
|
Mức độ trầm trọng nghèo
|
|
(Tỷ trọng )
|
(Khoảng cách nghèo )
|
(Bình phướng khoảng cách nghèo)
|
(Tỷ trọng )
|
(Khoảng cách nghèo )
|
(Bình phướng khoảng cách nghèo)
|
(Tỷ trọng )
|
(Khoảng cách nghèo )
|
(Bình phướng khoảng cách nghèo)
|
1993
|
58.1
|
18.5
|
7.9
|
63.7
|
23.6
|
11
|
85.7
|
43.5
|
25.7
|
1998
|
37.4
|
9.5
|
3.6
|
49.7
|
15.1
|
6
|
78.2
|
34.2
|
18
|
2002
|
28.9
|
7
|
2.4
|
40.1
|
11.2
|
4.1
|
68.7
|
28
|
14.1
|
2004
|
19.5
|
4.7
|
1.7
|
21.5
|
5.4
|
2
|
50.3
|
17.1
|
7.8
|
2006
|
15.9
|
3.8
|
1.4
|
16.8
|
4.2
|
1.5
|
42.4
|
13.9
|
6.2
|
2008
|
14.5
|
3.5
|
1.2
|
11.8
|
2.8
|
1
|
34.5
|
10.3
|
4.3
|
2010
|
20.7
|
5.9
|
2.4
|
3.93
|
0.84
|
0.33
|
16.8
|
4.23
|
1.6
|
2012
|
17.2
|
4.5
|
1.7
|
2.44
|
0.55
|
0.24
|
12.4
|
2.9
|
1.07
|
Nguồn : Ngân hàng Thế giới, 2013 (VASS, 2010 cho số liệu giai đoạn 1993–2008)- ước tính của GSO-WB; số liệu ước tính nghèo theo chuẩn $1.25 và $2.00 từ POVCALNET cho thời kì 1993–2008. Số liệu năm 2010 do Ngân hàng thế giới tính toán (theo mức tiêu dùng tổng hợp).
Tốc độ tăng bình quân hàng năm về tiêu dùng bình quân đầu người theo nhóm dân tộc, 1998–2010
|
|
Nguồn: 1998 VLSS và 2010 VHLSS từ VASS (2012)
|
|
|
Tỷ trọng nghèo của người dân tộc thiểu số và thay đổi cơ cấu nghèo, 1993–2010
|
Cơ cấu nghèo theo nhóm dân tộc
|
|
Tỷ trọng nghèo theo nhóm dân tộc
|
|
|
|
Nguồn: VHLSS 1993, 1998 ; 2004, 2006, 2008, 2010
|
|
Nguồn: VHLSS 1993, 1998 ; 2004, 2006, 2008, 2010
|
|
|
|
|
4) Khả năng dễ bị rơi vào nghèo đói ở Việt Nam
Nghèo tiêu dùng (TCTK-NHTG)
|
(phần trăm)
|
|
Nghèo trong cả 3 năm
|
Nghèo 2 trong 3 năm
|
Nghèo 1 trong 3 năm
|
Nghèo ít nhất trong 1 năm
|
Không nghèo trong bất cứ năm nào
|
Tỉ lệ nghèo theo đầu người, 2004
|
Tỉ lệ nghèo theo đầu người, 2006
|
Tỉ lệ nghèo theo đầu người 2008
|
Bình quân đầu người, 2004-2008
|
Tỉ lệ người dễ bị tổn thương trước nghèo đói
|
Nhóm nhỏ
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4) = (1)+(2)+(3)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9) = [(6)+(7)+(8)]/3
|
(10) = (4)/(9)
|
Toàn quốc
|
7,0
|
6,7
|
12,3
|
26,0
|
74,0
|
20,0
|
13,7
|
13,0
|
15,6
|
1,7
|
|
(27)
|
(26)
|
(47)
|
(100)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐB Sông Hồng
|
2,1
|
5,0
|
8,5
|
15,7
|
84,3
|
10,9
|
7,5
|
6,5
|
8,3
|
1,9
|
|
(13)
|
(32)
|
(54)
|
(100)
|
|
|
|
|
|
|
Miền núi ĐBắc
|
10,4
|
10,3
|
10,8
|
31,5
|
68,5
|
26,3
|
17,3
|
19,0
|
20,9
|
1,5
|
|
(33)
|
(33)
|
(34)
|
(100)
|
|
|
|
|
|
|
Miền núi T.Bắc
|
40,5
|
15,8
|
16,2
|
72,5
|
27,5
|
59,5
|
51,4
|
58,4
|
56,5
|
1,3
|
|
(56)
|
(22)
|
(22)
|
(100)
|
|
|
|
|
|
|
Bắc Trung bộ
|
10,3
|
11,5
|
19,9
|
41,7
|
58,3
|
32,5
|
25,7
|
15,6
|
24,6
|
1,7
|
|
(25)
|
(28)
|
(48)
|
(100)
|
|
|
|
|
|
|
Nam Trung bộ
|
9,8
|
8,2
|
10,0
|
28,0
|
72,0
|
24,0
|
15,7
|
16,0
|
18,6
|
1,5
|
|
(35)
|
(29)
|
(36)
|
(100)
|
|
|
|
|
|
|
Tây Nguyên
|
19,1
|
10,3
|
3,9
|
33,3
|
66,7
|
31,8
|
27,9
|
22,2
|
27,3
|
1,2
|
|
(57)
|
(31)
|
(12)
|
(100)
|
|
|
|
|
|
|
Đông Nam bộ
|
3,1
|
1,6
|
6,3
|
11,0
|
89,0
|
8,2
|
6,2
|
4,5
|
6,3
|
1,8
|
|
(28)
|
(14)
|
(57)
|
(100)
|
|
|
|
|
|
|
ĐB sôg C.Long
|
2,2
|
4,2
|
20,0
|
26,4
|
73,6
|
16,9
|
6,7
|
11,5
|
11,7
|
2,3
|
|
(8)
|
(16)
|
(76)
|
(100)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nông thôn
|
8,8
|
8,2
|
14,3
|
31,3
|
68,7
|
24,4
|
16,6
|
16,0
|
19,0
|
1,6
|
|
(28)
|
(26)
|
(46)
|
(100)
|
|
|
|
|
|
|
Thành thị
|
0,7
|
1,6
|
5,3
|
7,5
|
92,5
|
4,4
|
3,6
|
2,5
|
3,5
|
2,1
|
|
(10)
|
(21)
|
(70)
|
(100)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DT thiểu số
|
34,0
|
19,4
|
15,3
|
68,7
|
31,3
|
59,7
|
49,0
|
47,5
|
52,1
|
1,3
|
|
(50)
|
(28)
|
(22)
|
(100)
|
|
|
|
|
|
|
Dân tộc đa số
|
2,6
|
4,6
|
11,8
|
19,1
|
80,9
|
13,6
|
8,0
|
7,4
|
9,7
|
2,0
|
|
(14)
|
(24)
|
(62)
|
(100)
|
|
|
|
|
|
|
Nguồn: Trích từ Valerie et al. (2012) (Điều tra Mức sống Hộ Gia đình Việt Nam sử dụng bảng dữ liệu điều tra lặp lại các hộ 2004, 2006 và 2008).
Độ bao phủ của bảo trợ xã hội và Giảm nghèo theo nhóm ngũ vị phân
Tỷ lệ người ở các hộ được hưởng:
|
Tổng
|
Nghèo cùng cực
|
Tất cả người nghèo
|
Nhóm 2
|
Nhóm 3
|
Nhóm 4
|
Nhóm 5
|
Tất cả chương trình và chính sách trợ giúp
|
72,6
|
88,8
|
77,2
|
68,1
|
67,8
|
70,6
|
74,5
|
Tất cả chương trình bảo hiểm xã hội
|
32,1
|
11,2
|
14,3
|
20,4
|
28,0
|
41,1
|
58,1
|
Trợ cấp nghề nghiệp
|
1,5
|
1,2
|
0,8
|
1,3
|
1,6
|
1,8
|
1,7
|
Lương hưu
|
9,2
|
2,9
|
2,2
|
5,4
|
7,0
|
11,6
|
19,5
|
Có bảo hiểm xã hội
|
26,7
|
7,5
|
11,9
|
15,6
|
23,4
|
34,1
|
50,0
|
Tất cả các chương trình thị trường lao động
|
0,1
|
0,2
|
0,3
|
0,2
|
0,0
|
0,0
|
0,0
|
Đào tạo nghề
|
0,1
|
0,2
|
0,3
|
0,2
|
0,0
|
0,0
|
0,0
|
Tất cả chương trình trợ cấp xã hội
|
56,6
|
87,4
|
72,0
|
60,6
|
54,7
|
47,9
|
41,0
|
Trợ cấp cho cựu chiến binh, gia đình có công
|
4,0
|
2,9
|
2,8
|
5,2
|
4,8
|
4,6
|
2,6
|
Trợ cấp cho gia đình chính sách
|
4,9
|
11,8
|
8,8
|
5,0
|
4,1
|
3,3
|
1,6
|
Trợ cấp y tế
|
32,7
|
29,6
|
31,3
|
34,3
|
34,9
|
29,8
|
33,7
|
Trợ cấp giáo dục
|
8,3
|
36,0
|
15,0
|
7,6
|
4,0
|
4,2
|
2,3
|
Trợ cấp phục hồi thiên tai, hỏa hoạn
|
4,9
|
7,4
|
6,7
|
7,4
|
5,7
|
3,8
|
1,0
|
Vốn vay từ Ngân hàng Chính sách Xã hội
|
13,1
|
33,7
|
25,6
|
14,2
|
10,3
|
8,6
|
3,2
|
Chương trình y tế
|
12,0
|
54,7
|
29,3
|
11,9
|
5,2
|
2,3
|
0,7
|
Miễn giảm học phí
|
5,5
|
25,8
|
14,9
|
5,4
|
1,9
|
0,7
|
0,1
|
Chương trình nhà ở
|
1,1
|
4,4
|
2,9
|
1,3
|
0,4
|
0,2
|
0,0
|
Đất canh tác cho đồng bào dân tộc thiểu số
|
0,1
|
0,1
|
0,5
|
0,3
|
0,0
|
0,0
|
0,0
|
Khuyến nông
|
7,8
|
25,5
|
14,4
|
7,3
|
6,1
|
4,7
|
1,9
|
Nước sạch
|
1,9
|
9,1
|
4,5
|
2,1
|
0,6
|
0,5
|
0,2
|
Hỗ trợ lương thực
|
5,2
|
24,9
|
10,4
|
5,6
|
2,0
|
1,9
|
0,2
|
Hỗ trợ nhiên liệu
|
0,1
|
0,5
|
0,2
|
0,1
|
0,0
|
0,0
|
0,1
|
Hỗ trợ sản xuất
|
9,0
|
27,9
|
14,5
|
9,0
|
8,0
|
5,6
|
2,1
|
Nguồn: Trích từ Valerie et al. (2012).
6) Tiến bộ về các khía cạnh nghèo phi thu nhập ở Việt Nam
|
1993
|
1998
|
2010
|
Giáo dục
|
|
|
|
% số người từ 15 tuổi trở lên chưa hoàn thành tiểu học
|
35,5
|
35,7
|
14,4
|
% số người trong độ tuổi 15-24 chưa hoàn thành tiểu học
|
23,3
|
25,4
|
4,1
|
Tỉ lệ nhập học bậc tiểu học (thuần)
|
|
|
|
Nữ
|
87,1
|
90,7
|
92,8
|
Nam
|
86,3
|
92,1
|
92,5
|
Tỉ lệ nhập học bậc trung học cơ sở (thuần)
|
|
|
|
Nữ
|
29,0
|
62,1
|
83,2
|
Nam
|
31,2
|
61,3
|
80,2
|
Tỉ lệ nhập học bậc trung học phổ thông (thuần)
|
|
|
|
Nữ
|
6,1
|
27,4
|
60,1
|
Nam
|
8,4
|
30,0
|
53,9
|
Y tế
|
|
|
|
Tiêm phòng, DPT1, % số trẻ em trong độ tuổi 12-23 tháng
|
91
|
94
|
93
|
Tiêm phòng, sởi, % số trẻ em trong độ tuổi 12-23 tháng
|
93
|
96
|
84
|
Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh (trên 1.000 trẻ được sinh ra)
|
34
|
29
|
14
|
Tỉ lệ thấp còi (thấp so với tuổi), trẻ em dưới 5 tuổi
|
51
|
34
|
23
|
Tỉ lệ nhẹ cân (nhẹ cân so với tuổi), trẻ em dưới 5 tuổi
|
37
|
36
|
12
|
Tuổi thọ bình quân khi sinh (năm)
|
68,1
|
71,0
|
74,8
|
% số người nghèo có bảo hiểm y tế
|
n/a
|
7,8
|
71,6
|
Tiếp cận hạ tầng cơ sở và hàng tiêu dùng lâu bền
|
|
|
|
% sử dụng điện là nguồn thắp sáng chủ yếu
|
48
|
77
|
98
|
% được tiếp cận với nguồn nước được cải thiện*
|
|
|
|
Nông thôn
|
76
|
70
|
87
|
Thành thị
|
89
|
89
|
98
|
% được tiếp cận với nước sạch**
|
|
|
|
Nông thôn
|
17
|
29
|
57
|
Thành thị
|
60
|
75
|
89
|
% có nhà tiêu hợp vệ sinh
|
19
|
26
|
69
|
Nông thôn
|
10
|
14
|
59
|
Thành thị
|
53
|
68
|
92
|
% hộ gia đình có hàng tiêu dùng lâu bền
|
|
|
|
TV
|
22
|
56
|
89
|
Quạt
|
31
|
68
|
85
|
Tủ lạnh
|
4
|
9
|
43
|
Ôtô
|
0
|
0
|
1
|
Xe máy
|
11
|
20
|
76
|
** Nước sạch được định nghĩa bao gồm nước đường ống, nước đóng chai, nước từ giếng sâu có máy bơm và nước mưa.
|
* Nguồn nước được cải thiện được định nghĩa là các nguồn nước sạch cộng với giếng đào, giếng xây gia cố và nguồn nước suối đã qua lọc.
|
Nguồn: Trích từ Valerie et al. (2012) (năm 2010: Số liệu thống kê về chủng ngừa, suy dinh dưỡng và tỉ lệ tử vong ở trẻ theo Điều tra theo Cụm Đa Chỉ số (MICS); tuổi thọ trung bình theo cơ sở dữ liệu Chỉ số Phát triển Thế giới của NHTG; số liệu còn lại theo NHTG năm 2000).
7) Tăng thu nhập trên đầu người theo nhóm thu nhập , 2004-10
|
Nguồn: Trích từ Valerie et al. (2012) (2004, 2010 VHLSS)
|
|
|
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |