4. Hướng phát triển của đề tài:
Tiếp tục hoàn thiện và bổ sung thêm các phương pháp mới. Tiến hành áp dụng cho nhiều lớp, nhiều đối tượng học sinh hơn nữa.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.
Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Đổi mới phương pháp dạy toán ở trường THPTcũng không nằm ngoài xu thế chung ấy, dạy toán là một quá trình sáng tạo. Mỗi giáo viên đều tự hình thành cho mình một con đường ngắn nhất, những kinh nghiệm hay nhất để đạt được mục tiêu giảng dạy là đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, những chủ nhân tương lai của đất nước. Ngoài việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, giáo viên phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tiếp cận với những kỹ thuật dạy học tích cực, từ đó giú học sinh học tập một cách tự giác, chủ động tiếp thu kiến thức từ đó giúp học sinh “say” toán hơn, từ đó nâng dần chất lượng học tập bộ môn ở trường phổ thông.
Trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi sai sót, hạn chế, rất
mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của đồng nghiệp.
2. Khuyến nghị:
Để những biện pháp này có thể thực hiện được, nhóm tác giả xin đề đạt nguyện vọng với các cấp lãnh đạo trong việc triển khai áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm hay, đã được hội đồng các cấp đánh giá, công nhận. Các sáng kiến nên được đóng tập và gửi về các trường phổ thông như là cuốn tài liệu tham khảo bổ ích mỗi năm mà các thầy cô giáo của tỉnh ta đã tâm huyết với nghề, theo thời gian vừa dạy học vừa tự học đúc rút được kinh nghiệm bản thân. Nhân đó các thầy cô cũng được giao lưu thêm các kinh nghiệm của đồng nghiệp để phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp giáo dục của mình. Trân trọng cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-
Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X. Nxb chính trị quốc gia.
-
Nguyễn Văn Cường. Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT - dự án phát triển GDTHPT.
-
Bộ giáo dục và đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
-
Luật giáo dục. Số 11/1998/QH10 ngày 02 tháng 12 năm 1998
-
ThS. Lê Hồng Đức. Phương pháp giải toán Đạo hàm và ứng dụng NXB Đại học sư phạm Hà Nội (2009).
-
Nguyễn Văn Nho-Lê Hoành Phò. Phương pháp giải toán tìm GTLN,GTNN.
-
Tạp chí “Toán học và tuổi trẻ” . Các số năm 2010, 2011, 2012, 2013
-
Một số tư liệu trên mạng internet
-
Diễn đàn K2PI.NET.VN
-
Diễn đàn toán học.
-
Boxmath
-
Mathlink.
-
Sáng tạo bất đẳng thức – Phạm Kim Hùng
-
Tuyển tập bất đẳng thức Mathscope.org
-
Dồn biến cổ điển và bất đẳng thức – Võ Quốc Bá Cần.
-
Những viên kim cương trong bất đẳng thức toán học– Trần Phương…
-
Đặng Thành Nam. Kỹ thuật giải nhanh hình phẳng oxy-NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh THPT)
Để có cơ sở xác định biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn toán trong trường THPT, chúng tôi mong các em trả lời nghiêm túc những câu hỏi dưới đây.
1. Bạn có thích học môn toán không ? (Đánh dấu X vào phương án em chọn)
Rất thích Thích Chưa quan tâm
2. Bạn nghĩ mình được bao nhiêu điểm môn toán khi thi THPT quốc gia ? (Đánh dấu X vào phương án em chọn)
Dưới 5 điểm Từ 5 đến 7 điểm
Từ 7,25 đến 8,75 điểm Từ 9 đến 9,75 điểm Điểm 10
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT
|
Viết tắt
|
Đọc là
| -
|
BĐT
|
Bất đẳng thức
| -
|
PPGD
|
Phương pháp giảng dạy
| -
|
BGH
|
Ban giám hiệu
| -
|
SGK
|
Sách giáo khoa
| -
|
KH
|
Khoa học
| -
|
CN
|
Công nghệ
| -
|
XH
|
Xã hội
| -
|
GD
|
Giáo dục
| -
|
GV
|
Giáo viên
| -
|
GVCN
|
Giáo viên chủ nhiệm
| -
|
HS
|
Học sinh
| -
|
BBT
|
Bảng biến thiên
| -
|
GTLN
|
Giá trị lớn nhất
| -
|
GTNN
|
Giá trị nhỏ nhất
| -
|
THPT
|
Trung học phổ thông
| -
|
THCS
|
Trung học cơ sở
| -
|
PT
|
Phổ thông
| -
|
SKKN
|
Sáng kiến kinh nghiệm
|
MỤC LỤC
|
Trang
|
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC………………………………...
|
1
|
MỞ ĐẦU
|
2
| -
Lý do chọn đề tài……………….
|
2
| -
Mục đích nghiên cứu…………………………………………..
|
3
| -
Khách thể và đối tượng nghiên cứu……………….
|
3
| -
Giả thuyết khoa học……………….
|
3
| -
Nhiệm vụ nghiên cứu……………….
|
4
| -
Phương pháp nghiên cứu……………….
|
4
| -
Cấu trúc đề tài……………….
|
4
|
|
|
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
|
5
|
1.1. Một số cơ sở lý luận, thực tiễn
|
5
|
1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
|
7
|
1.3 Tích cực hoá HS trong dạy học ở THPT
|
9
|
1.4 Các phương pháp tích cực hoá HS trong dạy học ở trường THPT
|
11
|
|
|
Chương 2: THỰC TRẠNG HỌC TOÁN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NAM KHOÁI CHÂU
|
16
|
2.1. Thực trạng học toán của học sinh trường THPT Nam Khoái Châu
|
16
|
2.2. Nhận thức của cán bộ và giáo viên về vấn đề học toán… ……
|
18
|
2.3. Đánh giá chung về vấn đề học toán của học sinh trường THPT Nam Khoái Châu
|
19
|
|
|
Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TOÁN CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NAM KHOÁI CHÂU…………………………………...………………………
|
20
|
3.1. Rèn tư tưởng của học sinh
|
20
|
3.1.1. Tư tưởng ỷ lại, lười học
|
20
|
3.1.2. Tư tưởng coi thường phần kiến thức cơ bản
|
24
|
3.1.3. Không chịu học phần kiến thức nâng cao trong đề thi
|
26
|
3.2. Rèn kiến thức môn Toán cho học sinh
|
28
|
3.2.1. Rèn kiến thức cơ bản
|
28
|
3.2.2. Rèn kiến thức nâng cao
|
29
|
3.2.2.1. Rèn kến thức về hệ phương trình…………………………….
|
30
|
3.2.2.2. Rèn kến thức về bất đẳng thức, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
|
32
|
3.2.2.3. Rèn kến thức về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng………
|
37
|
3.3. Rèn trình bày, tốc độ giải toán của học sinh……………………...
|
45
|
3.4. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm……………………......
|
46
|
3.4.1. Thực nghiệm sư phạm…………………….................................
|
46
|
3.4.2. Kết quả thực nghiệm……………………..................................
|
46
|
4. Hướng phát triển của đề tài……………………...............................
|
49
|
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
|
50
|
1. Kết luận
|
50
|
2. Khuyến nghị
|
51
|
TÀI LIỆU THAM KHẢO
|
52
|
PHỤ LỤC
|
56
|
|
|
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỜNG THPT NAM KHOÁI CHÂU
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Tổng điểm: .................................. Xếp loại: ..........................
TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Tổng điểm: .................................. Xếp loại: ..........................
TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

Chia sẻ với bạn bè của bạn: |