Chủ đề 4 : Phương tiện giữ ổn định cho tàu (có phải là máy phụ là phương tiện giữ ổn định không)
Nội dung
|
Mức độ
|
Kiến thức
-
Tính ổn định tàu thủy (SV tự chuẩn bị)
-
Chống nghiêng tàu bằng két cân bằng
-
Chống lắc bằng vây giảm lắc
|
3
3
|
Thái độ
-
Bảo đảm ổn định là yêu cầu bắt buộc đối với tàu thủy.
-
Phương tiện giữ ổn định có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thuyền viên, chi phí nhiên liệu và an toàn trong quá trình khai thác tàu.
|
3
|
Kỹ năng
-
Tính chọn, bố trí két cân bằng và hệ điều khiển
-
Tính toán, bố trí, lắp đặt và khai thác các kiểu vây giảm lắc
|
3
3
|
4. Phân bổ thời gian chi tiết
Chủ đề
|
Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học
|
Tổng
|
Lên lớp
|
Thực hành, thực tập
|
Tự nghiên cứu
|
Lý thuyết
|
Bài tập
|
Thảo luận
|
1
|
6
|
1
|
|
|
14
|
21
|
2
|
7
|
|
1
|
|
16
|
24
|
3
|
5
|
1
|
1
|
2
|
18
|
27
|
4
|
5
|
|
1
|
|
12
|
18
|
5. Tài liệu
TT
|
Tên tác giả
|
Tên tài liệu
|
Năm
xuất bản
|
Nhà
xuất bản
|
Địa chỉ khai thác tài liệu
|
1
|
Nguyễn Đình Long
|
Bài giảng
Máy phụ tàu thủy
|
2010
|
Lưu hành nội bộ
|
Thư viện
|
2
|
Trần Huy Dũng
|
Máy phụ tàu thủy
Tập 1, 2
|
1993
|
GTVT
|
Thư viện
|
3
|
Hà Mạnh Thư
|
Thiết bị trao đổi nhiệt
|
2005
|
KHKT
|
Thư viện
|
4
|
McGeorge,
H. David
|
Marine auxiliary machinery
Seventh edition
|
1995
|
Butterworth-Heinemann
|
Thư viện
|
6. Đánh giá kết quả học tập
TT
|
Các chỉ tiêu đánh giá
|
Phương pháp đánh giá
|
Trọng số
(%)
|
1
|
Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…
|
Quan sát, điểm danh
|
50
|
2
|
Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…
|
Chấm báo cáo, bài tập…
|
3
|
Hoạt động nhóm
|
Trình bày báo cáo
|
4
|
Kiểm tra giữa kỳ
|
Viết, vấn đáp
|
5
|
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ
|
Viết, vấn đáp, thực hành
|
6
|
Thi kết thúc học phần
|
Viết, vấn đáp, tiểu luận…
|
50
|
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN
PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
B ộ môn: Động lực
CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
Tên học phần : Máy tàu thủy
Mã học phần : MAE3838
Số tín chỉ : 3 TC
Học phần tiên quyết : Nguyên lý chi tiết máy
Đào tạo trình độ : Đại học
Giảng dạy cho các ngành : Khoa học hàng hải
Bộ môn quản lý : Động lực
Phân bổ thời gian trong học phần:
- Nghe giảng lý thuyết : 23 tiết
- Làm bài tập trên lớp : 0
- Thảo luận : 18 tiết
- Thực hành, thực tập : 04 tiết
- Tự nghiên cứu : 90 tiết
2. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần trang bị cho người học kiến thức cơ bản về máy chính, máy phụ, các hệ thống và thiết bị mặt boong tàu thủy, nhằm giúp người học khả năng tổ chức vận hành, khai thác tàu thủy đảm bảo an toàn và hiệu quả.
3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần
3.1. Danh mục chủ đề của học phần
-
Máy chính tàu thủy
-
Máy phụ tàu thủy
-
Các hệ thống tàu thủy
-
Thiết bị mặt boong tàu thủy
3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy – học từng chủ đề của học phần
Chủ đề 1 : Máy chính tàu thủy
Nội dung
|
Mức độ
|
Kiến thức
-
Nguyên lý động cơ Diesel tàu thủy
-
Cấu tạo động cơ Diesel tàu thủy
-
Các hệ thống phục vụ động cơ Diesel tàu thủy
|
2
2
2
|
Thái độ
-
Máy chính được ví như trái tim của con tàu, rất nhiều thiệt hại về người, tàu và hàng hóa là hậu quả của sự cố máy chính.
-
Sĩ quan điều khiển tàu biển cần hiểu biết máy chính để phối hợp tốt với Sĩ quan vận hành máy nhằm khai thác tàu an toàn và hiệu quả.
|
|
Kỹ năng
-
Vận, hành, khai thác máy chính tàu thủy
-
Phối hợp khai thác máy chính với bộ phận máy trên tàu thủy
|
2
2
|
Chủ đề 2 : Máy phụ tàu thủy
Nội dung
|
Mức độ
|
Kiến thức
-
Bơm, quạt, máy nén, máy phân ly
-
Nồi hơi tàu thủy
-
Tua bin tàu thủy
|
2
2
2
|
Thái độ
-
Máy phụ là một trong các bộ phận cấu thành thiết bị năng lượng tàu thủy, góp phần duy trì sức sống tàu
-
Kiến thức về máy phụ giúp khai thác con tàu an toàn và hiệu quả
|
|
Kỹ năng
-
Vận hành, khai thác máy phụ tàu thủy
-
Phối hợp khai thác máy phụ với bộ phận máy trên tàu thủy
|
2
2
|
Chủ đề 3 : Các hệ thống tàu thủy
Nội dung
|
Mức độ
|
Kiến thức
-
Hệ thống dằn tàu
-
Hệ thống la canh
-
Hệ thống cứu hỏa
-
Hệ thống vệ sinh
-
Hệ thống nước sinh hoạt
|
3
2
3
2
2
|
Thái độ
-
Các hệ thống dùng phục vụ cho quá trình hoạt động, góp phần duy trì sức sống tàu của con tàu.
-
Hiểu biết các hệ thống cho phép khai thác tàu thủy hiệu quả, thỏa mãn các công ước quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm biển.
|
|
Kỹ năng
-
Vận, hành, khai thác các hệ thống tàu thủy
-
Phối hợp khai thác các hệ thống với bộ phận máy
|
2
2
|
Chủ đề 4 : Thiết bị mặt boong tàu thủy
Nội dung
|
Mức độ
|
Kiến thức
-
Thiết bị lái tàu thủy
-
Thiết bị tời neo
-
Thiết bị cẩu, nâng hàng
-
Thiết bị kéo nắp hầm hàng
|
2
2
2
2
|
Thái độ
-
Thiết bị boong đảm bảo cho quá trình hoạt động an toàn của con tàu.
-
Thiết bị boong do bộ phận máy quản lý kỹ thuật nhưng người sử dụng là bộ phận boong, dưới quyền chỉ huy của Sĩ quan điều khiển tàu biển
|
|
Kỹ năng
-
Tổ chức vận, hành, khai thác các thiết bị mặt boong tàu thủy.
-
Đọc bản vẽ cấu tạo các thiết bị mặt boong tàu thủy
|
2
2
|
4. Phân bổ thời gian chi tiết
Chủ đề
|
Phân bổ số tiết cho hình thức dạy – học
|
Tổng
|
Lên lớp
|
Thực hành, thực tập
|
Tự nghiên cứu
|
Lý thuyết
|
Bài tập
|
Thảo luận
|
1
|
7
|
|
5
|
1
|
26
|
39
|
2
|
5
|
|
4
|
1
|
20
|
30
|
3
|
5
|
|
4
|
1
|
20
|
30
|
4
|
6
|
|
5
|
1
|
24
|
36
|
5. Tài liệu
TT
|
Tên tác giả
|
Tên tài liệu
|
Năm
xuất bản
|
Nhà
xuất bản
|
Địa chỉ khai thác tài liệu
|
1
|
Đỗ Đức Lưu
|
Máy tàu thủy
|
2000
|
ĐH Hàng hải
|
Khoa KTGT
|
2
|
Trần Hữu Nghị
|
Động cơ Diesel tàu thủy
|
2003
|
ĐH Hàng hải
|
Khoa KTGT
|
3
|
Phùng Minh Lộc
Mai Sơn Hải
|
Cấu tạo, sửa chữa động cơ đốt trong
|
2007
|
ĐH Nha Trang
|
Khoa KTGT
|
4
|
Nguyễn Thái Vũ
|
Thiết bị mặt boong tàu thủy
|
2009
|
ĐH Nha Trang
|
Khoa KTGT
|
6. Đánh giá kết quả học tập
TT
|
Các chỉ tiêu đánh giá
|
Phương pháp đánh giá
|
Trọng số
(%)
|
1
|
Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…
|
Quan sát, điểm danh
|
50
|
2
|
Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…
|
Chấm báo cáo, bài tập…
|
3
|
Hoạt động nhóm
|
Trình bày báo cáo
|
4
|
Kiểm tra giữa kỳ
|
Viết, vấn đáp
|
5
|
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ
|
Viết, vấn đáp, thực hành
|
6
|
Thi kết thúc học phần
|
Viết, vấn đáp, tiểu luận…
|
50
|
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN
PGS TS Trần Gia Thái Ths Phùng Minh Lộc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa: Kỹ thuật Giao thông Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
B ộ môn: Động lực
CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
Tên học phần : Nhiên liệu và môi chất chuyên dụng
Mã học phần : MAE3861
Số tín chỉ : 2 TC
Đào tạo trình độ : Đại học, Cao đẳng
Giảng dạy cho ngành : Kỹ thuật tàu thủy, Công nghệ kỹ thuật Ô tô, Nhiệt - Lạnh
Bộ môn quản lý : Động lực
Học phần tiên quyết : Hóa đại cương, Cơ chất lỏng, Nhiệt kỹ thuật.
Phân bổ tiết giảng của học phần:
- Nghe giảng lý thuyết : 10 tiết
- Làm bài tập trên lớp :
- Thảo luận : 20 tiết
- Thực hành, thực tập :
- Tự nghiên cứu : 60 tiết
2. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần trang bị cho người học các kiến thức về nhiên liệu và môi chất chuyên dụng gồm các nội dung: phân loại, tính chất, thành phần nhiên liệu sử dụng cho động cơ nhiệt và môi chất chuyên dụng dùng trên các thiết bị động lực, nhằm giúp người học khả năng kiểm tra, lựa chọn nhiên liệu và môi chất chuyên dụng.
3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần
3.1. Danh mục chủ đề của học phần
-
Nguồn gốc nhiên liệu và môi chất chuyên dùng
-
Nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong
-
Dầu, mỡ bôi trơn
-
Dầu thủy lực
-
Môi chất làm mát động cơ đốt trong
3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phần
Chủ đề 1 : Nguồn gốc nhiên liệu và môi chất chuyên dùng
Nội dung
|
Mức độ
|
Kiến thức
-
Cơ sở hình thành nhiên liệu và môi chất chuyên dụng nguồn gốc tự nhiên
-
Cơ sở hình thành nhiên liệu và môi chất chuyên dụng có nguồn gốc tái tạo
|
2
2
|
Thái độ
Hiểu biết nguồn gốc nhiên liệu và môi chất chuyên dụng giúp tiết kiệm tài nguyên tự nhiên, hình thành ý tưởng sử dụng nhiên liệu và môi chất chuyên dụng tái tạo.
|
|
Kỹ năng
-
Phân loại, xác định phạm vi sử dụng nhiên liệu và môi chất chuyên dụng
-
Đề xuất ý tưởng và giải pháp sử dụng nhiên liệu và môi chất chuyên dụng tái tạo.
|
3
3
|
Chủ đề 2 : Nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong
Nội dung
|
Mức độ
|
Kiến thức
-
Phân loại, thành phần hóa học nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong
-
Các thông số đánh giá và phương pháp xác định chất lượng nhiên liệu
|
2
3
|
Thái độ
Đánh giá chất lượng và sử dụng đúng loại nhiên liệu sẽ phát huy hết tính năng động cơ đốt trong và hạn chế ô nhiễm môi trường
|
|
Kỹ năng
-
Lựa chọn loại nhiên liệu thích hợp cho động cơ đốt trong
-
Giám sát, kiểm định chất lượng nhiên liệu
-
Sử dụng nhiên liệu thay thế
|
3
2
3
|
Chủ đề 3 : Dầu, mỡ bôi trơn
Nội dung
|
Mức độ
|
Kiến thức
-
Phân loại, thành phần hóa học dầu, mỡ bôi trơn
-
Thông số đánh giá và phương pháp xác định chất lượng dầu, mỡ bôi trơn
|
2
2
|
Thái độ
-
Dầu, mỡ bôi trơn đảm bảo cho sự hoạt động an toàn máy móc, thiết bị.
-
Dầu, mỡ bôi trơn rất đa dạng về chủng loại nên việc đánh giá phẩm cấp và sử dụng đúng dầu, mỡ bôi trơn sẽ làm tăng hiệu suất và tuổi thọ thiết bị.
|
|
Kỹ năng
-
Lựa chọn dầu, mỡ bôi trơn thích hợp cho động cơ đốt trong
-
Giám sát kiểm định chất lượng dầu, mỡ bôi trơn
|
3
2
|
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |