49.Octoqinon là chất thường có màu:
a.Xanh
b.Xanh tím
c.Đỏ
d.Vàng
50.Các chất màu được tạo thành do enzim thường có tên gọi chung:
a.Melanin
b.Flobafen
c.Octoqinon
d.Melanin hoặc Flobafen
51.Phản ứng tạo thành các chất màu không có enzim tham gia thường bắt đầu từ:
a.Tanin
b.Quinon
c.Catechin
d.Pirocatechol
52Quinonimin thường có màu đỏ là:
a.Phức giữa quinon và axit axetic
b.Phức giữa quinon và axit ascobic
c.Phức giữa quinon và axit gluconomic
d.Phức giữa quinon và axit amin
53.Phức giữa quinon và polypeptit hoặc protein có màu:
a.Nâu
b.Vàng
c.Đỏ
d.Tím nhạt
54.Phức quinonimin không những có tác dụng tạo màu mà còn có tác dụng:
a.Oxy hóa lượng axit amin thừa
b.Tạo môi trường
c.Oxy hóa lượng axit amin thừa,phân ly nó đến NH3.
d.Tác dụng khác
55.Tanin ngưng tụ là cơ chất của phản ứng sẫm màu enzim xúc tác không bị phân giải bởi:
a.Axit vô cơ
b.Enzim
c.Axit hữu cơ
d.Axit vô cơ Enzim
56. Phản ứng tạo màu là phản ứng
A. oxihoa khử
B .oxihoa
C. oxihoa và những phản ứng có enzim xúc tác hoặc không có enzim xúc tác
D. tất cả sai
57.Phản ứng tạo màu do phản ứng caramen phụ thuộc vào
A. nồng độ
B. điều kiện môi trừng
C. nồng độ, pH môi trường, thời gian đun nóng…
D. không có câu đúng
58.Đặc điểm sản phẩm caramen hóa
A. vị chua
B. vị ngọt
C. vị đắng
D. Không vị
59.Các thành phần chu yếu tham gia phản ứng melanoidin để tạo màu
A. protein
B. gluxit
C. a&b đúng
D. a&b sai
60.Điều kiện để phản ứng meianoidin xảy ra
A. chất tham gia phản ứng phải có nhóm andehit
B. chất tham gia phản ứng phải có nhóm –OH
C .chất tham gia phản ứng phải có nhóm cacboxyl
D. tất cả sai
61.Sản phẩm của giai đoạn đầu của phản ứng melanoidin
A. màu vàng
B. màu hồng
C. không màu, không hấp thụ as cực tím, không có tính chất của melanoidin
D. a &b đúng
62.Giai đoạn đầu phản ứng menlanoidin xay ra các phản ứng
A. phản ứng ngưng tụ cacbonylamin
B. chuyển vị amadori
C. a &b đúng
D .a & b sai
63.Sản phầm của giai đoạn thứ 2 của pản ứng melanoidin
A. không màu
B. màu vàng
C. không màu hoặc màu vàng, hấp thụ mạnh as cực tím
D. không có câu đúng
64.Sản phẩm giai đoạn cuối phản ứng melanoidin có
A. màu nhạt
B. màu trắng
C. màu đậm
D. a&b đúng
65.Phản ứng xày ra ở giai đoạn thứ 2 của pư melanoidin
A. pư khử nước đường
B. phân hủy đường và hợp chất amin
C. a &b đúng
D. a&b sai
66.CO2 thoát ra trong qua trinh melanoidin chủ yếu là do
A. sự phân hủy reduction
B. sự tạo thành axitamin
C. sự phận hủy axitamin
D. a& b đúng
67.Chọn phát biểu đúng
A. sự ngưng tụ aldol trong quá trinh caramen chỉ tiến hành được đối với đường tinh khuyết
B. phản ứng aldol với sự tạo thành polyme màu nâu không chừa nito trong qua trinh melanoidin
C. a &b đúng
D. a&b sai
68.Trong giai đoạn đầu của phản ứng melanoidin thì axitamin co vai tro
A. cơ chất
B. không ảnh hưởng gì
C. chất xúc tác
D. a &b đúng
69.Chất kiềm hãm phản ứng melanoidin
A. chất oxihoa, chất khử
B. chất phản ứng với nhóm cacboxyl
C. a& b đúng
D. tất cả sai
70.Chất làm tăng tốc độ phản ứng melanoidin
A. axitlactic, photphat
B .đệm photphat va muối axitlactic
C. a&b đúng
D. a&b sai
71..Nhóm chất màu tự nhiên nào được sử dụng nhiều nhất trong thực phẩm?
A.Chlorofil B.Carotenoid C.Flavanoit D.Cả 3
72.Thực tế,người ta dùng chất màu tự nhiên nào để tạo màu cho thực phẩm?
A.Tự nhiên B.Tổng hợp C.Lá cây D.Cả 3
73.Chất màu tự nhiên có thể chia làm mấy nhóm?
A.3 B.4 C.4 D.5
74.Nhóm chất màu nào có tính chất:không tan trong nước,nhạy với acid,với chất oxy hoá, bền với kiềm?
A.Flavanoit B.Chlorofil C.Carotenoid D.không có đáp án nào
75.Trong sản xuất TP,dùng chất màu nào để giữ màu xanh của TP bằng gia nhiệt nhanh,kiềm hoá?
A.Xantofil B.Clorofilin C.Dinatriglutamat D.Cả B và C
76.Chất màu nào trong dung môi nước có màu vàng?
A.Tartrazin B.Riboflavin C.Zeaxatin D.Cả A và B
77.Chất màu tự nhiên nào có công thức C55H72O5N4Mg
A.Clorofil a B.Clorofil b C.Flavanoit D.Cả A và B
78.Trong lòng đỏ trứng có chất màu tự nhiên nào trong số những chất màu sau?
A.Xantofil B.Capxantin C.Criptoxantin D.licopen
79.Trong phần xanh của thực vật (rau,quả) có 2 loại a và b. Chloropyl a và b chiếm bao nhiêu phần trăm?
A.75%,25% B.50%,50% C.25%,75% D.40%,60%
80.Nhóm màu chính trong nguyên liệu hạt chứa dầu là?
A.Caroten B.Chlorofil C.Caroten và chlorofil D.caroten và flavanoit
Chọn phát biểu đúng:
ATP là hợp chất giàu năng lượng đóng vai trò dự trữ năng lượng cho tế bào
Hợp chất tạo thành giữa ATP và Creatin được sử dụng trực tiếp để tạo ra năng lượng cung cấp cho tế bào
ATP – Creatin là nguồn năng lượng dự trữ cho tế bào
ATP là hợp chất cao phân tử khi bị phân giải tạo ra nguồn năng lượng <= 5 kcal/mol
Cho phản ứng:
Fructose – 6 - Phosphate + ATP Fructose –1,6 – Biphosphate + ADP
Enzime nào xúc tác phản ứng trên:
Isomerase
Lyase
Fructophosphotase
Phosphofructokinase
Hãy cho biết kiểu của phản ứng trên:
Phosphoryl hóa
Khử Phosphoryl
Phản ứng oxi hóa khử
Cả a,c đều đúng
Cho phản ứng sau:
G lucose – 6 – Phosphate Fructose – 6 – Phosphate
Xúc tác phản ứng trên là:
Enzime Lyase
Enzime Isomerase
Enzime Lipase
Enzime Tranferase
Phản ứng trên xảy ra trong chu trình nào:
Chu trình Glycosis
Chu trình Đường phân
Chu trình Krebs
Cả a, b đều đúng
Sự tạo thành acetyl_CoA từ pyruvate được xúc tác bởi
Pyruvate dehydrogenase
Acetylaser
Acetyl dehydrogenase
Cả 3 sai
Chọn phát biểu đúng
Chu trình Krebs tham gia quá trình đồng hóa
Chu trình Krebs tham gia quá trình dị hóa
A,b sai
A,B đúng
Pyruvate chuyển đổi thành acetyl CoA trước khi đi vào chu trình Krebs, pyruvate bị:
Oxy hóa
Khử
Cả hai đúng
Cả hai sai
Người ta phân biệt các quá trình lên men căn cứ vào
Chất tham gia ban đầu
Các sản sản phẩm cuối cùng
Các quá trình trung gian
Cả 3 đều sai
Kiên kết phosphat là liên kết
Giàu năng lượng
Nghèo năng lượng
A,B đúng
A,B sai
Quá trình chuyển hóa pyruvate thành acetyl CoA gồm bao nhiêu bước
1
2
3
4
Chu trình nào là bản chất của sự sống
Glycolysis
Krebs
Kenvil
Glyoxylate
Amylose là polysaccharide:
Dễ hòa tan
Khó hòa tan
Chỉ hòa tan trong dầu thực vật
Chỉ hòa tan trong dung môi phân cực
Phát biểu nào sau đây đúng:
Amylose có 2 đầu khử
Amylosepectin có 1 đầu khử và 1 đầu không khử
Amylose có 1 đầu khử
Amylose có 2 đầu không khử
Hai thành phần của tinh bột đều chứa các đơn vị cấu tạo
Galactose
Fructose
Pentose
Glucose
Sự có mặt của các chất nào sau đây làm giảm sự trương phồng của các hạt tinh bột
Các đường
Các monoglyxerit
Các diglyxerit
Tất cả đúng
Đường maltose có thể thủy phân thành glucose dưới tác dụng của
Amylase
Maltase
α-Glucosidase
B,C đúng
Để điều chế glucose từ tinh bột người ta dùng enzyme nào sau đây để thủy phân tinh bột
Amylose
Amylosse Glucosidase
Phosphorilaza
Tất cả sai
Chọn phát biểu đúng
Saccharose chỉ bị thủy phân bởi enzyme saccharase
Saccharose không bị thủy phân dưới tác dụng của acid vô cơ và nhiệt độ
Saccharose ít bị thủy phân trong môi trường acid vô cơ và nhiệt độ
Saccharose bị thủy phân bởi enzyme invertase và cũng bị thủy phân dưới tác dụng của acid vô cơ và nhiệt độ
Chọn câu sai khi nói về maltose
Được gọi là đường mạch nha chiết xuất từ lúa mạch
ứng dụng nhiều trong công nghệ kẹo dẻo và trong y dược
có tính khử nhưng giảm một nửa so với hydro
không lên men được bởi nấm men, bị thủy phân trong môi trường acid cho sản phẩm là glucose
Chọn câu sai khi nói về rafinose
Là 1 trisaccharide cấu tạo từ galactose, glucose, fructose
ở dạng tinh thể có vị ngọt, bị thủy phân bởi acid và enzyme invertase
Có nhiều trong hạt bông và củ cải đường
Rafinose kém bền với nhiệt hơn so với saccharose
Polysaccharide cua vi sinh vật là;
Chitin
Agar_agar
Dextran
Pectin
Chọn câu sai:
Giai đọan oxy hóa pyruvate thành acetyl CoA là giai đoạn trung gian giữa quá trình đường phân và chu trình Krebs
Quá trình đường phân xảy ra trong điều kiện hiếu khí
Quá trình lên men xảy ra trong môi trưòng yếm khí
Chu trình Krebs là giai đoạn phân giải hiếu khí có giả phóng năg lượng
Sự trương nở của tinh bột phụ thuộc vào
Nhiệt độ
Thời gian
Nhiệt độ và thời gian
Độ pH
Chọn phát biểu sai
Sự hồ hóa phụ thuộc vào khả năng hấp thụ nước.
Khi có mặt của đường và rượu thì làm tăng nhiệt độ hồ hóa nên dễ hồ hóa hơn
Tính nhớt dẻo của tinh bột tăng trong môi trường kiềm
Khả năng giữ nước của tinh bột càng cao thì độ nhớt dẻo càng cao
Chọn phát biểu đúng
Cellulose bền hơn tinh bột rất nhiều vì sợi cellulose có cấu trúc xoắn cuộn
Cellulose dễ bị thủy phân bởi acid
Hàm lượng cellulose có trong gỗ ít hơn hàm lượng cellulose có trong bông
Cellulose rất bền không bị thủy phân
Khà năng tạo gel của pectin phụ chủ yếu vào
Chiều dài của pectin
Chiều dài của chuỗi pectin và mức độ mêtyl hóa
Nhiệt độ
Các điện tích dương có trong phân tử pectin
Trong tự nhiên đường nghịch chuyển có trong
Mật ong
Mía
Trái cây chín
Lúa mạch
Đường glucose, maltose là những chất có tính…….nên thường có tính hút ẩm…..so với saccharose
Điền vào chỗ trống
Khử cao/ cao
Khử cao/ kém
Khử thấp/ cao
Khử thấp/ kém
Chọn phát phát biểu đúng
Chitin dễ bị hòa tan trong môi trường kiềm, acid
Glycogen có cấu tạo tương tự như amylopectin nên có khả năng tạo màng được ứng dụng nhiều trong thực phẩm
Agar được chiết tách từ tảo đỏ
Agar là hỗn hợp của protopectin và agropectin
Chọn câu đúng nhất
Trong cơ thể sinh vật có khuynh hướng tạo liên kết giàu năng lượng
Cơ thể chỉ sử dụng trực tiếp năng lượng ADP
ADP-ATP đóng vai trò trung tâm chuyển hoá năng lượng
Phản ứng phosphoryl hoá và khử phosphoryl hoá tổng hợp năng lượng
Quá trình của đồng hoá có 3 bước theo thứ tự:
Tiêu hoá, hấp thụ, tổng hợp
Tổng hợp, hấp thụ, tiêu hoá
Hấp thụ, tổng hợp, tiêu hoá
Tiêu hóa, tổng hợp, hấp thụ
Sản phẩm của quá trình đường phân là
H2O, ATP, Pyruvat, O2
ATP, Pyruvat
NADH, CO2, Pyruvat
ATP, NADH, O2
Chọn câu đúng nhất
Trong pha sáng của quang hợp, NADP là chất chuyển điện tử trung gian
Pha tối của quang hợp có vai trò tạo ra và cố định CO2
Trong quá trình đồng hoá, tại giai đoạn hấp thụ, sản phẩm trung gian được chuyển vào máu
ATP là phân tử nghèo năng lượng
Chọn câu đúng nhất
Saccharoze được dùng làm chất màu, chất mùi trong thực phẩm, ứng dụng trong mĩ thuật…
Có thể nhận biết Saccharose bằng Ag+ tạo kết tủa đỏ gạch
Lactose có nhiều trong sữa người và động vật, được ứng dụng nhiều trong thực phẩm như: phomat, kem bơ…
Tinh bột có khả năng bị thuỷ phân bởi amylase hoặc bazo đặc nóng
Chọn câu phát biểu đúng:
Nhiệt độ hồ hóa tăng khi thêm vào môi trường các chất có khả năng điện ly cao
Chất nhũ hóa càng làm tăng độ trong của tinh bột hồ hóa
Tinh bột giàu amylase tạo gel mềm có độ bền kém
Khi cho muối vô cơ vào quá trình hồ hóa với nồng độ thấp sẽ làm tăng độ hồ hóa của tinh bột
Đặc tính nào sau đây chỉ có ở tinh bột:
Khả năng tạo màng
Khả năng tạo gel
Sự thoái hóa
Sự hồ hóa
Chọn phát biểu sai:
Hemicelluloses chỉ hòa tan trong môi trường kiềm và acid đặc
Thủy phân glycogen cho 2 phân tử α glucose
Chitin rất khó hòa tan, khi đun nóng bằng dung dịch kiềm đặc mới bị phân giải
Glycogen có khả năng tạo mạch nhánh tương tự amylopectin
Cellobiose được tạo thành khi thủy phân:
-
Tinh bột
-
Cellulose
-
Hemicelluloses
-
Pectin
Saccharose được kết hợp bởi:
α -D-Glucose và β-D-Fructose
β -D-Glucose và α-D-Fructose
α -L-Glucose và β-L-Fructose
β-L-Glucose và α-L-Fructose
Chọn câu đúng nhất:
-
Saccharose có thể có tính khử
-
Sản phẩm tạo thành khi thủy phân saccharose là đường nghịch chuyển
-
Trong công nghệ sản xuất đường, người ta dung mía hoặc củ cải đường vì chúng rẻ, phổ biến
-
Tất cả đúng
Saccharose có thể bị thủy phân bởi:
Acid và nhiệt độ
Enzyme invertaza
Enzyme saccharase
Cả 3
Chọn câu đúng nhất:
-
Maltose, lactose, cellulose, amylose có tính khử
-
Maltose, lactose, refinose, amylose có tính khử
-
Refinose, amylose, lactose, cellulose có tính khử
-
Tất cả sai
Chọn câu đúng:
Saccharose do β-fructose và α-gluose kết hợp tạo thành qua lien kết giữa -OH của C1 của glucose và nhóm -OH của C4 của fructose
Maltose do 2 phân tử α-glucose sẽ kết hợp tạo thành qua liên kết giữa -OH của C1 của phân tử đường này với -OH của C6 của phân tử đường kia
Lactose do α-glucose va β-galactose kết hợp tạo thành qua liên kết giữa -OH của C1 của galactose và -OH của C4 củaglucose
A,B,C đều sai
Tính nhớt dẻo của tinh bột tăng trong môi trường kiềm là vì:
-
Trong môi trường kiềm cấu trúc tinh bột bị phá hủy để lộ những nhóm chức nên dễ kết hợp với H2O làm tăng tính dẽo cho tinh bột
-
Trong môi trường kiềm cấu trúc tinh bột không bị phá hủy, trạng thái được giữa bền dẫn đến có tính nhớt tốt
-
Trong môi trường kiềm tạo ra nhiều ion -OH làm tăng tính giữ nước nên làm tăng độ nhớt
-
A,B,C đều sai
Enzyme nào tham gia xúc tác cho phản ứng phosphoryl:
Phosphoglucokinase
Glucose phosphorilaza
Phosphorilaza
Syntetase
Các polysacarit nào sau đây là polysaccharide tạo hình:
-
Cellulose, chitin, glycozen
-
Cellulose, tinh bột, glycozen
-
Pectin, chitin, cellulose
-
Tinh bột, glycozen, pectin
Nhóm nào sau đây chứa saccharide không lên men được bởi nấm men:
Saccharose, maltose, lactose
Saccharose, cellobiose, maltose
Tinh bột, maltose, glucose
Fructose, galactose, saccharose
Chọn câu đúng:
Các sản phẩm trong chu trình Krebs gồm NADH, FADH2, ATP, CO2, O2
Trong quá trình quang hợp, nếu pha sáng không diễn ra thì pha tối không thực hiện được nên pha sáng giữ vai trò quan trọng nhất
trong môi trường yếm khí Pyruvate chuyển thành CoA
Các sản phẩm trong pha sáng gồm ATP, NADPH, O2
Chọn câu sai:
Chu trình Krebs là giai đoạn cuối của quá trình oxy hóa tế bào
Nguyên liệu trực tiếp cùa chu trình Krebs là acetyl-CoA, O2
Chu trình Calvin là chu trình cố định CO2, tổng hợp chất hữu cơ
Chu trình Krebs là chu trình cung cấp năng lượng chủ yếu cho sinh vật
Câu 1: Muốn đạt tới tốc độ cực đại, thì nồng độ của cơ chất phải… nồng độ của enzyme…và luôn…
A. cao hơn, hàng triệu lần, ở trạng thái thừa.
B. cao hơn, hàng trăm lần, ở trạng thái thừa.
C. cao hơn, hàng trăm lần, ở trạng thái vừa đủ.
D. cao hơn, hàng triệu lần, ở trạng thái vừa đủ.
ĐA: A
Câu 2:Tốc độ của phản ứng enzyme thường rất nhanh nên khi phản ứng tiến hành thì :
A. Nồng độ sản phẩm và cơ chất sẽ giảm xuống nhanh.
B. Nồng độ sản phẩm và cơ chất sẽ tăng lên.
C. Nồng độ sản phẩm tăng, nồng độ cơ chất giảm.
D. Nồng độ sản phẩm giảm, nồng độ cơ chất tăng.
ĐA: C
Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme gồm
A. 5 B. 7 C. 6 D. 8
ĐA: B
Câu 4: Đa số enzym bền ở pH:
A. 4-7 B. 5-9 C. 6-8 D. tất cả sai.
ĐA: B
Câu 5: Có thể khắc phục được tính chất của chất chống chyển hóa:
A. Tăng nồng độ chất chuyển hóa.
B. Giảm nồng độ chất chuyển hóa.
C. Tăng nồng độ enzym.
D. Giảm nồng độ enzyme.
ĐA: A
Câu 6: Ligase có khả năng tổng hợp liên kết ………………….. nhờ vào phản ứng trùng ngưng liên hợp với sự thủy phân ATP và tác dụng của enzym:
a. C-C, C-S, ADP b. C-O, C-N, AMP, C-C
c. C-C, C-S, C-O, C-N, ATP d. A, B, C sai
Đáp án: C
Câu 7: “……….. là enzim chỉ có protein trong thành phần của nó”
a. apoprotein b. coenzim
c. apoenzim d. cả A & C
Đáp án: D
Câu 8: Enzim nào có khả năng chuyển nhóm chức trong phân tử tạo thành các đồng phân:
a. Ligase b. Transferase
c. Isomerase d. Lyase
Đáp án: C
Câu 9: Theo kiểu phản ứng, thì enzim có mấy loại:
a. 2 b. 4
c. 5 d. 6
Đáp án: D
Câu 10: “………. là enzim có protein kết hợp với phân tử kim loại tạo thành phức hữu cơ kim loại”
a. apoprotein b. coenzim
c. A & B sai d. A & B đúng
Đáp án: B
Câu 11: Các kim loại kim hãm sinh tổng hợp của enzym amylase:
a. Mn, Cu, Hg b. Cu, K, I2
c. Mn, Hg, Cs d. Cu, Hg, Cs
Đáp án: A
Câu 12: Enzym gây màu tối sẫm cho rau quả sau khi gọt là:
a. etanol dehydrogenaza b. poly phenoloxydase
c. catalaza d. peptithy trolazan
Đáp án: B
Câu 13: Carboxylpeptidaza có khả năng thủy phân các liên kết peptit nằm kế nhóm –COOH tự do. Nó là dạng enzym có tính:
a. Đặc hiệu kiểu phản ứng b. Đặc hiệu của nhóm
c. Đặc hiệu tuyệt đối d. Đặc hiệu tương đối
Đáp án: B
Câu 14: Đơn vị hoạt độ của enzym là UI, là lượng enzym có khả năng xúc tác làm chuyển hóa được………….. sau một phút ở điều kiện tiêu chuẩn:
a. 1 micromol cơ chất b. 1 milimol chất hoạt hóa
c. 1 milimol cơ chất d. 1 micromol chất hoạt hóa
Đáp án:
Câu 15: Hoạt độ riêng phân tử là:
là số nguyên tử cơ chất được chuyển hóa bởi enzym trong một đơn vị thời gian.
là số phân tử chất hoạt hóa được chuyển hóa bởi một phân tử enzym trong một đơn vị thời gian.
là số phân tử cơ chất được chuyển hóa bởi một phân tử enzym trong một đơn vị thời gian.
Cả A, B, C sai.
Đáp án: C
Câu 16: Yếu tố nào trong các yếu tố sau không ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzym:
a. Nồng độ cơ chất
b. Nồng độ enzym
c. Nhiệt độ
d. Thời gian phản ứng
Đáp án: d
Câu 17: Khẳng định nào sau đây đúng:
a. Nhiệt độ tới hạn là nhiệt độ mà enzym có hoạt tính xúc tác cực đại.
b. Tốc độ phản ứng enzym chỉ có thể tăng lên ở giới hạn nhiệt độ nào đó khi mà protein chưa bị phá vỡ cấu trúc.
c. Ở nhiệt độ dưới 00C, hoạt độ của enzym bị giảm và không thể tăng lên khi đưa về nhiệt độ bình thường .
d. Nhiệt độ có ảnh hưởng nhưng không lớn đến tốc độ phản ứng của enzym.
Đáp án: b
Câu 18: Chọn câu đúng
a. Enzym chỉ được tổng hợp bằng con đường sinh học.
b. Enzym chỉ được tổng hợp băng con đường hóa học.
c. Enzym được tổng hợp bằng con đường sinh học và hóa học.
d. Không thể tổng hợp được enzym.
Đáp án: a
Câu 19: Phản ứng khi có enzym tham gia sẽ xảy ra theo 3 giai đoạn, tạo phức hợp ES, phức hợp ES được tách ra và cuối cùng là E được giải phóng và hoạt động tự do. Hiện tượng này được xem xét trên cơ sở nào sau đây:
a. Trên cơ sở trong phản ứng chỉ có một cơ chất duy nhất
b. Trên cơ sở trong phản ứng có hai cơ chất
c. Trên cơ sở trong phản ứng có hai cơ chất
d. Số cơ chất tùy ý
Đáp án: a
Câu 20: Chọn câu sai
Trong cơ chế xúc tác của enzym:
a. Giai đoạn đầu nếu nồng độ cơ chất thấp thì tốc độ phản ứng phụ thuộc tuyến tính với nồng độ cơ chất.
b. Giai đoạn thứ hai: tốc độ phản ứng đạt cực đại và phụ thuộc vào nồng độ cơ chất.
c. Giai đoạn cuối: nếu nồng độ cơ chất vượt qua ngưỡng cực đại của tốc độ phản ứng thì tốc độ phản ứng không có khả năng tăng theo.
d. Liên kết giữa E và S để tạo thành phức hợp ES là liên kết hidro, tương tác tĩnh điện, tương tác vandervaal.
Đáp án: b
Câu 21: Chọn câu sai:
a. Hydrolase là loại nhóm enzym tác động lên phản ứng thủy phân.
b. Ligase là loại nhóm enzym tác động lên phản ứng phân cắt.
c. Isomerase là loại enzyim có khả năng chuyển nhóm chức tạo đồng phân.
d. Oxydoductase là loại enzym tác động lên phản ứng oxy hóa khử.
ĐA: B
Câu 22: Phản ứng chuyển đổi Galactose thành Glucose được xúc tác bởi enzym thuộc nhóm:
a. Transferase
b. Oxydoreductase
c. Lyase
d. Isomerase
ĐA:D
Câu 23: AX-BY A=B + X-Y. Đây là phản ứng của nhóm enzym:
a. Isomerase
b. Ligase
c. Lyase
d. Không có đáp án nào đúng
ĐA: C
Câu 24: Theo hội hóa sinh quốc tế tên gọi enzym gồm:
a. Phần thể hiện cơ chất
b. Phần thể hiện loại phản ứng
c. Phần đuôi ase
d. Tất cả đều đúng.
ĐA:D
Câu 25: Isomerase là loại nhóm enzym:
a. Chuyển nhóm chức
b. Tạo đồng phân
c. Cả a,b đúng
d. Chỉ b đúng.
ĐA: C
Câu 26: Tại sao vấn đề tách và làm thuần khiết enzym gặp nhiều khó khăn?
a. Do hàm lượng enzym có trong tế bào rất ít.
b. Do trong tế bào, enzym tồn tại đồng thời với các prôtêin khác có tính chất lý hóa rất giống enzym.
c. Do enzym rất không bền, dễ mất khả năng xúc tác.
d. Tất cả đều đúng
Đáp án: d
Câu 27: Phương pháp loại bỏ protein tạp trong dịch chiết enzym:
a. Phương pháp biến tính chọn lọc
b. Phương pháp kết tủa phân đoạn và phương pháp lọc gel
c. Phương pháp sắc ký và điện di
d. Kết hợp tất cả các phương pháp trên
Đáp án: d
Câu 28: Cơ sở của phương pháp lọc gel Sephadex:
a. Dựa vào sự khác nhau về khả năng kết tủa các protein ở nồng độ muối xác định.
b. Dựa trên phản ứng trao đổi ion giữa protein được tan trong H2O hoặc trong dung dịch đệm loãng và các tác nhân trao đổi ion.
c. Dựa vào sự khác nhau về kích thước, hình dạng và phân tử lượng của các chất có trong hỗn hợp.
d. Tất cả đều sai
Đáp án: c
Câu 29: Cơ sở của phương pháp kết tủa phân đoạn:
a. Dựa vào sự khác nhau về khả năng kết tủa các protein ở nồng độ muối xác định.
b. Dựa trên phản ứng trao đổi ion giữa protein được tan trong H2O hoặc trong dung dịch đệm loãng và các tác nhân trao đổi ion.
c. Dựa vào sự khác nhau về kích thước, hình dạng và phân tử lượng của các chất có trong hỗn hợp.
d. Tất cả đều sai
Đáp án: a
Câu 30: Cơ sở của phương pháp sắc ký trao đổi ion:
a. Dựa vào sự khác nhau về khả năng kết tủa các protein ở nồng độ muối xác định.
b. Dựa trên phản ứng trao đổi ion giữa protein được tan trong H2O hoặc trong dung dịch đệm loãng và các tác nhân trao đổi ion.
c. Dựa vào sự khác nhau về kích thước, hình dạng và phân tử lượng của các chất có trong hỗn hợp.
d. Tất cả đều sai
Đáp án: b
Câu 31: Chất hấp phụ chủ yếu trong phương pháp sắc ký hấp phụ là:
a. (NH4)2SO4
b. Hydroxyapatit
c. Sephadex
d. DEAE – xenluloza
Đáp án: b
Câu 32: Phương pháp loại bỏ muối và tạp chất có phân tử lượng thấp trong dịch chiết enzym:
a. Phương pháp thẩm tích
b. Phương pháp lọc qua gel sephadex
c. Phương pháp sắc ký trao đổi ion
d. Cả a và b đều đúng
Đáp án: d
Câu 33: Đặc hiệu quang học là:
a. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học.
b. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
c. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
d. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó.
Đáp án: a
Câu 34: Đặc hiệu kiểu nhóm là:
a. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học.
b. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
c. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó.
d. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
Đáp án: d
Câu 35: Đặc hiệu tương đối là:
a. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học.
b. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
c. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó.
d. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
Đáp án: c
Câu 36: Đặc hiệu tuyệt đối là:
a. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
b. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học.
c. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
d. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó.
Đáp án: a
Câu 37: Enzyme là xúc tác sinh học mang bản chất của protein nên hoạt động của enzyme phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
a. Nhiệt độ, pH, môi trường.
b. Nhiệt độ, nồng độ enzyme, nồng độ cơ chất.
c. Nhiệt độ, chất ức chế, chất hoạt hóa.
d. Nhiệt độ, pH, môi trường, nồng độ enzyme, nồng độ cơ chất, chất ức chế, chất hoạt hóa.
Đáp án: d
Câu 38: Enzyme có trong nấm men là:
a. Amilase, saccarase
b. Saccarase, mantase
c. Mantase, amilase
d. Pepsin,catalase
Đáp án: b
Câu 39: Qúa trình tương tác giữa enzyme và cơ chất. Yếu tố có khả năng làm thay đổi cấu hình không gian của enzyme tạo nên sự định hướng cho phản ứng là:
a. Enzyme
b. Cơ chất
c. Sản phẩm trung gian
d. Enzyme, cơ chất
Đáp án: b
Câu 40: Cơ chất có tính đặc hiệu do:
a. Cơ chất là chất có khả năng kết hợp vào trung tâm hoạt động của enzyme.
b. Cơ chất có khả năng kết hợp với enzyme.
c. Cơ chất có nhóm chức phù hợp với đám mây diện tử.
d. Cơ chất có khả năng làm thay đổi cấu hình không gian của enzyme.
Đáp án: c
Câu 41: Đây là phần rất nhỏ của enzyme nhưng nó lại quyết định tính xúc tác, tính đặc hiệu của enzyme:
a. Trung tâm hoạt động
b. Vùng gắn cơ chất
c. Vùng xúc tác
d. Cả ba phần trên
Đáp án: a
Câu 42: Enzym có hình thức sống, có thể biến đổi phù hợp với cơ chất là mô hình nào?
a. Mô hình chìa và khóa của Fiser.
b. Mô hình chìa và khóa của Koshland.
c. Mô hình khớp cảm ứng của Fisher.
d. Mô hình khớp cảm ứng của Koshland.
ĐA: C
Câu 43: theo thuyết enzyme cơ chất ( Victor Henri ) (1903), Michaelis-Menten (1913) thì quá trình tương tác giữa enzyme và cơ chất trải qua mấy giai đoạn?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
ĐA: B
Câu 44: Enzym kết hơp với cơ chất chủ yếu bằng các liên kết nào?
a. Tương tác tĩnh điện.
b. Liên kết hydro.
c. Liên kết vanderwaals.
d. Tất cả đều đúng.
ĐA: D
Câu 45: Khi hơp chất A-B kết hơp với enzyme thì liên kết A-B bị kéo căng, kèm theo sư chuyển dịch electron dẫn đến làm đứt liên kết A-B thuôc giai đoạn nào?
A. 1 B. 2 C.3 D. 1,2
ĐA: B
Câu 46: Phản ứng giữa enzyme và cơ chất xảy ra với vận tốc nhanh nhất ở giai đoạn nào?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
ĐA: B
Câu 47: Nhiệt độ optimalis là nhiệt độ mà tại đó enzym:
a. Hoạt động yếu nhất b. Bị thủy phân
c. Hoạt động mạnh nhất d. Ngưng hoạt động
ĐA: C
Câu 48: Chất ức chế hoạt tính của enzym là những chất:
Làm tăng hoạt động xúc tác của enzym
Làm cho enzym không hoạt động trở thành hoạt động
Làm cho enzym hoạt động trở thành không hoạt động
Kiềm hãm hoạt động của enzym
ĐA: D
Câu 49: Phương pháp tinh sạch enzym thường được sử dụng có thể là:
a. Nghiền xay với bột thủy tinh b. Sử dụng sóng siêu âm
c. Dùng máy xay đồng hóa d. Sử dụng sắc ký hấp thu
ĐA: D
Câu 50: Enzym sau khi tinh sạch, nếu cần bảo quản ở dạng khô thì thường được sử lý như sau:
a. Sấy khô
b. Sấy chân không hoặc sấy quật gió ở nhiệt độ thấp
c. Sấy chân không
d. Sấy phun
ĐA: C
Chuyển hoá năng lượng sinh học
1. Chất nhận điện tử cuối cùng cúa hô hấp hiếu khí là:
A. CO2 B. Nitrat C. Sulfat D. O2
2. Glucza.6.phoshat chứa bao nhiêu gốc phosphat:
A. 2 B. 4 C.6 D.1
3. Một phân tử glucoza sẽ cho bao nhiêu phân tử axit piruvic:
A. 2 B. 4 C.3 D.1
4 . Glucoza gluco-6-phosphat là quá trình
A. Khử phosphat.
B. Phosphat hóa.
C. Cả 2 phương án trên đều đúng.
D. Cả 2 phương án trên đều sai.
5. Liên kết giàu năng lượng được kí hiệu là:
A. - P B. + P C. * P D. ~ P
6. Ý nghĩa của pha tối trong quá trình quang hợp là:
A. Tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng và tạo một lượng dưỡng khí.
B. Chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng liên kiết và tích lũy năng lượng cho cây.
C. Tổng hợp chất hữu cơ và chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lương liên kết.
D. Tất cả đều sai.
7. Câu phát biểu nào sau đây là đúng vè liên kết photphate nghèo năng lượng
A. Năng lượng giải phóng ra là lớn hơn hoặc bằng 6.6 Kcal/mol.
B. Tương đối bền.
C. Tương đối không bền.
D. Kí hiệu là ~ P
8. Trong quang hợp O2 được tạo ra từ quá trình nào sau đây?
A. Hấp thu ánh sáng của diệp lục.
B. Quang phân ly nước.
C. Các phản ứng oxy hoá - khử.
D. Truyền điện tử.
9. Trong pha sáng của quang hợp, nước được phân ly nhờ:
A. Năng lượng của ánh sáng.
B. Sự gia tăng nhiệt độ trong tế bào.
C. Sự xúc tác của diệp lục.
D. Quá trình chuyển điện tử quang hợp.
10. Nguồn năng lượng chủ yếu của pha tối chủ yếu lấy từ
A. Ánh sáng mặt trời.
B. ATP và NADPH từ pha sáng đưa sang.
C. ATP do các ty thể trong tế bào cung cấp.
D. Không cần năng lựợng.
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |