22.Triacylglycerol là este của:
A. glyxerin và acid béo bậc cao
B. Rượu đơn chức và acid béo
C. 3 fân tử rượu và acid béo
D. Tryglyxerol và acid béo
23. Nhiệt độ nóng chảy của triglyxerit phụ thuộc vào:
A. Gốc R
B. Nhóm OH
C. Nhóm COOH
D. Cả b và c
24. Các acid béo không no thường ở dạng:
A. Trans
B. Cis
C. L
D. D
25.Chỉ số iot của mỡ và dầu như thế nào:
A. Mỡ>dầu
B. Mỡ = dầu
C. Mỡ < dầu
D. Cả 3 đều sai
26. Chỉ số este được tính theo công thức:
A. E=X+A
B. E=X-A
C. E=A-X
D. E=R-A
27. Chỉ số iot càng cao thì
A. Acid béo càng no
B. Acid béo càng không no
C. Acid béo no= acid béo không no
D. Cả a,b,c đều đúng
28. Kí hiệu C18 có nghĩa là
A. Acid béo có 18C và có 1 nối đôi ở vị trí số 9
B. Acid béo có 18C và có 9 nối đôi
C Acid béo có 9C và 9 nối đôi
D. Acid béo có 27C
29. Triacylglyxerin của động vật thường tập trung ở
A. Các tế bào của mô mỡ
B. Gan
C.Tế bào thần kinh
D. Cả a,b,c đều sai
30. Phản ứng hydro hoá là
A. Phản ứng gắn hydro vào nối đôi của acid béo không no trong các glyxerit
B. Phản ứng cho hydro tạo thành acid béo không no
C. Cả a,b đều sai
D. Cả a,b đều đúng
31.Mỡ động vật và dầu thực vật ở nhiệt độ thường
A. Đều ở trạng thái lỏng
B. Mỡ động vật ở trạng thái lỏng, dầu thực vật ở trạng thái rắn
C. Mỡ động vật ở trạng thái rắn và dầu thực vật ở trạng thái lỏng
D. Đều ở trạng thái rắn
32. Công thức của acid béo no
A. CnH2n+2O2
B. CnH2nO2
C. CnH2n-1O2
D. CnH2nO4
33. Độ không no hay không bão hoà của acid béo được biểu thị bằng acid nào
A. Chỉ số acid
B. Chỉ số xà phòng
C. Chỉ số este
D. Chỉ số iot
34. Xà phòng mềm là muối của kim loại nào
A. Na
B. K
C. Ca
D. Li
35. Xà phòng thường là muối kim loại
A. Na
B.K
C. Ca
D. Li
36. Nhiệt độ chuyển este hoá thường
A. 70-1000C
B. 110-1600C
C. 170-2200C
D. Tất cả đều sai
37. Chất xúc tác thường dùng trong phản ứng chuyển este hoá
A. CH3COOH
B. H2SO4 đặc
C. Alcolat kiềm
D. CH3COONa
38. Cơ thể động vật không tổng hợp được
A. Acid béo no
B. Acid béo không no
C. Cả 2 đúng
D. Cả 2 sai
39. Để tăng độ bền dầu người ta dùng phản ứng
A. Phản ứng thuỷ phân
B. Phản ứng chuyển este hoá
C.Phản ứng hydro hoá
D. Tất cả đều sai
40. Chỉ số phản ánh sự ôi hoá của dầu mỡ
A. Chỉ số acid
B. Chỉ số este
C. Chỉ số xà phòng
D. Chỉ số peoxit
41. Glycolipid có mấy nhóm:
A. 2 nhóm
B. 3 nhóm
C. 4 nhóm
D. 5 nhóm
42. Đặc trưng của glycolipid là:
A. Thành phần không có cấu tử glucid
B. Thành phần có cấu tử glucid, thường là glactoza hoặc là các dẫn xuất của glactoza.
C. Thành phần có cấu tử glucid thường là glucoza.
D. Cả A, B, C đều sai.
43. Glycolipid là este của rượu đa chức với acid béo bậc cao, trong thành phần còn có:
A. Các gốc acid phosphoric
B. Các muối photphat
C. Các gốc photphoglucoza
D. Glucid
44. Các xerebrozit riêng bieetjh khác nhau bởi:
A. Các acid béo có trong thành phần.
B. Rượu có trong thành phần.
C. Cả hai câu trên đều đúng.
D. Cả hai câu trên đều sai.
45. Trong xerebrozit rượu và acid béo được liên kết với nhau nhờ:
A. Liên kết cộng hóa trị.
B. Liên kết Đ-P.
C. Liên kết peptid
D. Liên kết hidrogen
46. Lượng lipid dùng cho cơ thể con người thông thường là:
A. 10-12 g /ngày.
B. 20- 42 g /ngày.
C. 36- 40 g/ngày.
D. 36- 42 g/ngày.
47. Trong khẩu phần ăn lipit chiếm khoảng bao nhiêu so với tổng lượng chất dinh dưỡng:
A. 5- 14%
B. 14- 20%
C. 14- 15%
D. 15- 20%.
48. Nhu cầu lipit phụ thuộc vào:
A. Độ tuổi
B. Sức khỏe
C. Dân tộc
D. Tất cả đều đúng.
49. Với trẻ em, thông thường cần tỉ lệ đạm : lipit là :
A. 1 : 0.7
B. 1 : 0.5
C. 1 : 1
D. Tất cả đều sai.
50. Ở người đứng tuổi cần tỉ lệ đạm, lipit là:
A. 1 : 1
B. 1 : 0.7
C. 1 : 0.5
D. 1: 0.2
51. Ở người già, người béo cần tỉ lệ đạm : lipit là
A. 1 : 1
B. 1 : 0.5
C. 1 : 0.7
D. 1 : 0.8
52. Vị trí liên kết đôi được kí hiệu là:
A. γ
B. β
C. Δ
D. α
53. Acid linoleic có độ dài là 18 cacbon, có 2 liên kết đôi ở vị trí 9 và 12. Vậy acid linoleic được kí hiệu là:
A. 18:2(Δ9.12)
B. 18:(Δ9:12)
C. 18:9:12
D. 18.2Δ9.12
54.photpholipid có nhiều trong :
A. Qủa chín
B. Cơ thể Động vật
C. Hạt thực vật, tim gan động vật, trứng gia cầm ...
D. tất cả đều sai
55.photpholipid là:
A.Những chất lỏng,màu xanh
B.Những chất rắn, vô sắc nhưng hóa thành màu tối sẫm nhanh ngoài không khí.
C.Tan tốt trong nước
D. cả a và c đúng
56. Sterit thuộc nhóm:
a. Lipit xà phòng hóa được
b. Lipoit
c. Lipit đơn giản .
d. Cả a, b, c đúng
57. Sterit là:
a. este của rượu vòng sterol với acid béo cao phân tử .
b. những chất rượu no, đơn chức, có vòng
c. được tạo thành từ phản ứng khử phenantren
d. sterol đặc trưng cho nấm men
58. Trong cơ thể người:
a. chỉ có 10% sterol được este hóa ở dạng sterit .
b. 90% sterol este hóa ở dạng sterit
c. 10% sterol ở dạng tự do
d. tất cả đều đúng
59. sterol:
a. là sản phẩm ngưng tụ của xiclopentan và của phenantren(steran)
b. tan trong nước, các dung môi chất béo (ete, Cloroform,…) và trong rượu nóng.
c. trong dầu thực vật sterol chiếm tỉ lệ cao hơn trong chất béo động vật trên cạn .
d. không chứa liên kết đôi
60. cholesterol:
a. là sterol chủ yếu của người và động vật
b. công thức nguyên : C27H46O
c. có nhiều trong tế bào, não, sữa, máu …
d. cả a, b, c đúng .
61. sterol đặc trưng cho nấm men là:
a. steran
b. testosterol
c. cholesterol
d. ergosterol
Câu 62 Sáp là este của
a) Axit béo và rượu
b) Axit béo bậc cao và rượu đa chức phân tử lớn
c) Axit béo bậc cao và rượu đơn chức phân tử lớn
d) Axit béo bậc cao và rượu đơn mạch vòng
Câu 63 Theo nguồn gốc có mấy loại sáp
a) 2
b) 3
c) 4
d) chỉ tồn tại 1 loại
Câu 64 Sáp có thể bị hòa tan trong
a) Rượu
b) nước, 150 – 160 oC
c) môi trường kiềm, 150 – 160 oC
d) ete
Câu 65 Sáp có thể tham gia phản ứng nào
a) thủy phân
b) xà phòng hóa
c) cả 2
d) sáp rất bền không có khả năng phản ứng
Câu 66 Điều kiện để sáp tham gia phản ứng xà phòng
a) môi trường axit mạnh, 150 – 160oC, áp suất
b) Môi trường kiềm, 150 – 160oC, áp suất
c) Trung tính, 150 – 160 oC
d) kiềm yếu
Câu 67 Sáp có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
a) Sáp ong
b) Spermaxeti
c) Sáp khoáng
d) Không xác định
Câu 68 Sáp khoáng chiết xuất từ
a) Than bùn
b) Than đá
c) Dầu mỏ
d) Cả a & b
Câu 69 Sáp ở lông cừu là
a) Spermaxeti
b) Lanolin
c) Cả 2
Câu 70 Trong sáp ong este chủ yếu là của
a) Axit palmitic & rượu mirixylic
b) Axit palmitic & rượu xetylic
c) Axit hypogeic & rượu xetylic
d) Axit hypogeic & rượu mirixylic
Câu 71 Ứng dụng của sáp
a) vật liệu cách nhiệt, mỹ phẩm
b) phục hồi tranh, khuôn in, keo, sơn
c) vật liệu cách điện, khuôn in, sơn, phục hồi tranh, mỹ phẩm
d) Cả a & b
1. Pentoza có mùi gì:
a) Mùi táo b)Mùi chanh c)Mùi dâu d)Mùi cam
2. Có mấy mùi cơ bản:
a) 7 b) 8 c) 10 d) 9
3. Chất định hương là chất:
a) Chất tạo mùi b) Chất giữ mùi c) Chất làm giảm mùi d)Tất cả đều sai
4. Các chất mùi thường gặp trong tự nhiên:
a) Tinh dầu b) Polyphenol c) Nhựa d) Cả a và c đểu đúng
5. Về bản chất hóa học tinh dầu thường là :
a) Rượu b) Ketone c) Andehit d) Tất cả đều đúng
6. Mùi cay (hăng) là:
a) Axit fomic b) Menthol c) Long não d) Tecpen
7. Mùi băng phiến ;
a) Axit fomic b) Menthol c) Long não d) Tecpen
8. Mùi bạc hà :
a) Axit fomic b) Menthol c) Long não d) Tecpen
9. Băng phiến được khai thác từ :
a) Xác động vật b) Thực vật
c)Thực vật hoặc phân động vật trong đất lâu ngày d) Tất cả đều sai
10. Các chất thuộc nhóm iso prenoit có đặc tính gì :
a) Hòa tan trong nước b) Hòa tan trong các dung môi hữu cơ
c) Hòa tan trong môi trường axit d) Cả a và b đều đúng
11. Trong các hợp chất thơm nhóm mang mùi thường nằm ở vị trí nào:
a) ortho b) para
c) meta d) cả a và c
12. Người ta dùng tinh dầu làm gì :
a) Làm mỹ phẩm b) Sử dụng trong thực phẩm
c) Dùng trong y dược d) Cả 3 đều đúng
13. Ở điều kiện thường đa số tinh dầu ở thể gì :
a) Rắn b)Lỏng c) Khí d) Plasma
14. Isoamyl axetat thường được gọi là :
a) Dầu chuối b) Dầu cọ c) Dầu nành d) Dầu mè
15. Dầu chuối sôi ở nhiệt độ :
a) 138-142 0 C b) 145-150 0 C c) 200-210 0 C d) 250-260 0C
16. Benzyl axetat có mùi gì :
a) Mùi chanh b) Mùi dứa c) Mùi hoa nhài d) Mùi nho
17. Vanilin có mùi gì :
a) Mùi hoa sữa b) Mùi trầm c) Mùi mật d) Mùi thối
18. trong tỏi có hàm lượng tinh dầu là :
a) 0.01% b) 0.05% c) 0.1% d) 0.2%
19. Tinh dầu có :
a) tính sát trùng b) không có tính sát trùng
c)có tính thơm d) có tính sát trùng và tính thơm
20. Tinh dầu dưới dạng etxang la gì:
a) Dung dịch đậm đặc trong rượu các chất thơm tư nhiên hoặc tổng hợp
b) Dung dịch đậm đặc trong nước các chất thơm tự nhiên hoặc tổng hợp
c) Dung dịch đậm đặc trong rượu các chất thơm tự nhiên hoặc tổng hợp
d) Dung dịch đậm đặc trong rượu các chất thơm tự nhiên hoặc tổng hợp
21. Etxang có được bằng cách :
a) Hòa tan tinh dầu trong nước
b) Hòa tan tinh dầu trong phenol
c) Hòa tan tinh dầu trong rượu etylic
d) Hòa tan tinh dầu trong axit
22) Trong các phương pháp sau, phương pháp nào là phương pháp chiết suất tinh dầu :
a. Phương pháp hấp thụ.
b. Phương pháp sắc ký
c. Phương pháp sắc ký hấp thụ
d. Phương pháp dẫn xuất este
23) Phenylalanin cho màu nâu sẫm, mùi :
a. Hoa oải hương
b. Lưu ly thảo
c. Hoa hồng .
d. Hoa cúc
24) Tinh dầu bạc hà có trong :
a. piperitenon
b. piperiton
c. pulegon và menton
d. cả a , b ,c đều đúng .
25) Thuyết hoá học lập thể về mùi đã được ai phát triển thành công :
a. amoore .
b. jonas brother
c. lucrexia Car
d. dark seek
26) Linalol có trong :
a. hoa lan chuông
b. quýt
c. cây mùi
d. cả 3 câu đều đúng .
27) xitronelol là thành phần chủ yếu của tinh dầu :
a. hoa hồng .
b. hoa trắc bách
c. hoa cam
d. cả 3 câu đều sai
28) xinhiberen có nhiều trong tinh dầu :
a. tinh dầu gừng .
b. tinh dầu đậu phụng
c. tinh dầu huplông
d. tinh dầu thông
29) xantonin được sử dụng rộng rãi làm :
a. thuốc tẩy giun sán .
b. thuốc khử trùng
c. thuốc nhuộm
d. cả 3 câu trên đều sai
30) xantonin có trong :
a. họ thầu dầu .
b. họ tùng
c. họ bách
d. họ đậu
31) mùi thơm của tinh dầu là gốc gì quyết định :
a. este và phenol
b. aldehit và xeton
c. các hợp chất hữu cơ khác
d. cả 3 câu trên đều đúng .
32) hương thơm của các sản phẩm thực phẩm do tác nhân nào quyết định :
a. các aldehit
b. các xeton
c. các axit amin .
d. các rượu
33) alylphenoxyaxetat có mùi gì :
a. mùi hương xạ
b. mùi dứa .
c. mùi thơm cỏ khô
d. mùi dâu tây
34) aldehyt α _ amylxinnamic có mùi gì :
a. mùi hoa nhài .
b. mùi dạ hương
c. mùi hạnh nhân
d . mùi mật
35) điều kiện của phản ứng mailard là gì :
a. nồng độ chất tham gia phản ứng
b. nhiệt độ , lượng nước
c. pH
d. cả 3 câu trên đều đúng .
36) Khi nướng bánh mì, sấy malt nhằm mục đích gì :
a. tạo hương thơm đặc trưng cho sản phẩm
b. tạo màu đặc trưng cho sản phẩm
c. cả a, b đều đúng .
d. cả a, b đều sai
37) Theo thuyết lý học ta nhận biết mùi là do
a) sự khuyếch tán trong không khí
b) khả năng phát sóng điện từ của phân tử
c) khả năng phản ứng của tế bào khứu giác với mùi
d) cả 3 đều sai
38) Mùi đậu nành sống là do:
a) Citronellol
b) geraniol
c) benzyl axetat
d) axit linoleic
39) chất có vai trò quy định hương thơm của hỗn hợp mùi gọi là :
a) Chất phụ gia
b) chất nền
c) chất định hương
d) chất bảo quản
40) rượu anisic thường được dùng làm:
a) chất định hương
b) chất nền
c) chất bản quản
d) chất phụ gia
1.Chất màu đặc trưng cho:
Giá trị cảm quan
Giá trị dinh dưỡng
a,b đều đúng
a,b đều sai
2.Dựa vào quá trình hình thành có thể chia chất màu thành các loại:
1
2
3
4
3.Chất màu tự nhiên được tách chiết chủ yếu từ đâu:
a.Thực vật c. Động - thực vật
b. Động vật d. Vi sinh vật
4.Chất màu được tạo ra từ mấy phương pháp:
1
2
3
4
5.Chất màu tự nhiên có bao gồm 3 nhóm chính:
Chlorophil, caroten, flavonoid
Xantofil,carotenoid, flavonoid
Chlorophil,capxantin, flavonoid
Chlorophil,carotenoid, flavonoid
6.Tác dụng của chất màu trong thực phẩm:
Đẹp mắt
Dễ tiêu hoá
Cảm nhận món ăn
Tất cả ý trên
7.Tìm câu sai
-
Chất màu tự nhiên không bền bởi nhiệt
-
Chất màu hoá học bền bởi nhiệt
-
Chất màu tự nhiên bền bởi nhiệt
-
Chất màu tự nhiên thường cho màu nhạt hơn hoá học
8.Trong kĩ thuật sản xuất thực phẩm người ta sử dụng:
Chỉ sử dụng chất màu tự nhiên, không dùng nhân tạo
Chỉ dùng chất màu nhân tạo không dùng chất màu tự nhiên
Không cần chú trọng đến màu sắc của thực phẩm
Dùng chất màu tự nhiên và màu nhân tạo
9.Chlorophil được chiếc tách tử những cây có màu:
-
Đỏ
-
Vàng
-
Xanh
-
Tím
10.Trong thực phẩm người ta chú ý đến cách sử dụng màu:
Càng đậm càng tốt
Vừa
Thích hợp
Càng nhạt càng tốt
11.Chlorophil-diệp lục đóng vai trò rất quang trọng trong quá trình nào của cây xanh:
-
Quá trình hô hấp
-
Quá trình quang hợp
-
Quá trình phân giải năng lượng
-
Cả a và b
12.Chlorophil có 2 dạng:
a với công thức C55H72O5N4Mg
b với công thức C55H70O6N4Mg
khác nhau ở gốc R trong công thức cấu tạo. Chọn câu đúng;
Chlorophil a có gốc R là CHO, chlorophil b là COOH.
Chlorophil a có gốc R là CHO, chlorophil b là CH3.
Chlorophil a có gốc R là CH3, chlorophil b là C2H5.
Chlorophil a có gốc R là CHO, chlorophil b là CH3.
13.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
-
Dưới tác dụng của kiềm nhẹ và nhiệt độ thì clorofil dễ dàng tham giá phản ứng tạo feofitin
-
Dưới tác dụng của Fe, Al, Sn, Cu thì Mg của clorofil sẽ bị thay thế và sẽ có màu khác nhau tuỳ theo từng kim loại phản ứng
-
Clorophil không bị oxy hoá dưới tác dụng của O2 và ánh sáng nhưng bị osy hoá dưới tác dụng của enzim lypoxydaza
-
Khi cho clorofil tác dụng với acid mạnh thì clorofil sẽ bị xà phòng hoá để cho rượu phitol, matanol, và acid clorofilinic.
14.Trong công nghệ sản xuất đồ hộp rau để bảo vệ màu xanh, người ta dùng:
Gia nhiệt nhanh trong một lượng nước sôi sôi lớn (3-4 lit/kg) để giảm hàm lượng acid
Gia nhiệt rau xanh trong nước cứng
Sử dụng dinatriglutamat
Tất cả điều đúng
15.Để nhuộm màu xanh cho đậu vàng, người ta thường sử dụng:
a.Clorofil c.Clorofil + kiềm
b.HCl d.Clorofil + acid
16.Dưới tác dụng của Fe, clorophil sẽ chuyển sang màu
a.Vàng c.Nâu
b.Xanh d.Nâu đỏ
17.Dưới tác dụng của Cu, clorophil sẽ chuyển sang màu:
a.Xanh nhạt c.Xanh đậm
b.Xanh tím d.Xanh sáng
18.Dưới tác dụng của Sn hay Al, clorophil sẽ chuyển sang màu:
a.Màu đen c.Màu vàng
b.Màu nâu d.Màu xám
19.Flavan là sản phẩm của quá trình ngưng tụ của croman hay croman với:
-
Một vòng benzen
-
Một vòng phenol
-
Một vòng phenyl amoniclorua
-
Một vòng anilin
20.Dạng cấu tạo nào của flavonoit có đặc điểm là không màu nhưng khi đun nóng có màu đỏ:
Castesin c. Flavanon
Flavon d. Chalcon
21.Đặc điểm chung của antoxianidol:
Trong công thức cấu tạo đều có chứa một nghuên tử O có hoá trị tự do
Trong dung dịch acid, các antoxianidol phản ứng tạo muối
Trong dung dịch kiềm, các antoxianidol phản ứng tạo muối
Tất cả điều đúng
22.Chọn câu đúng:
Các antoxian ít tan trong nước và dung dịch bảo hoá mặt.
Khi có mặt đường, các phân tử antoxian càng khó hoà tan.
Khi tăng số lượn OH trong vòng bezen thì màu càng xanh đậm.
Màu sắc của antoxian luôn giữ nguyên trong bất kì điều kiện nào.
23.Trong điều kiện nào thì các antoxian của dâu tây bị phá huỷ mạnh và mất màu:
pH>7
Khi đun nóng trong thời gian dài
Đun ngắn trong HCl
pH<7
24.Đặc điểm “một flavonoit không màu ít tan trong nước, dễ dàng kết tủa dưới dạng tinh thể nhỏ do đó gây khó khăn cho sản xuất nước quả cũng như purê cam quýt” là của chất nào:
Hesperetol
Diholozit
Hesperidin
Naringin
25.Sản phẩm của flavonol với chì axetat là:
Phức màu xanh lá cây
Phức màu nâu đỏ
Phức màu vàng xám
Phức màu đỏ
26.Carotenoit có nhiều trong:
Lá cây c. Cà chua
Hoa so đũa d. Nấm
27.Carotenoit là nhóm chất có màu:
Màu da cam c. Màu vàng
Màu đỏ d. tất cả
28.Carotenoit là nhóm chất màu hoà tan trong:
Chất béo c. Kiềm
Acid d. Nước
29.Carotenid là chất màu nhạy với:
Acid c. Kiềm
Chất oxi hoá d. cả a và b đúng
30.Carotenid bền vững với:
Acid c. chất oxi hoá
Kiềm d. cả 3 đều đúng
31.Màu đỏ của cà chua chín chủ yếu là do có:
Licopen c.β – caroten
α – caroten d. xantophil
32.Xantofil là chất màu có nhiều trong:
Rau cải xanh
Thịt
Bắp cải
Lòng đỏ trứng gà
33.Capxatin có nhiều nhất trong:
Rau xanh c. ớt đỏ
Lòng đỏ trứng d. ớt xanh
34.Màu da cam của cam, quýt chủ yếu do:
Licopen c. Xantophil
Criptoxantin d. capxantil
35.Cường độ màu của capxantin mạnh hơn carotenoid khác:
5 lần c. 9 lần
7 lần d. 10 lần
36.Nhóm flavonoit là dẫn xuất của:
Croman c. cả a và b đúng
Cromon d. cả a và b đều sai
37.Khi pH<7, các antoxian cho màu:
Xanh c Tím
Đỏ d.Xanh tím
38.Vị đắng của bưởi là do:
Flavonol c. Xianin
Antoxian d. Narigin
39.Flavonol dễ bị oxi hoá trong môi trường:
Kiềm c. trung tính
Acid d.tất cả sai
40.Khi bị thuỷ phân, flavonol giải phóng ra a glucon có màu:
vàng c. xanh
đỏ d. tím
41.Phản ứng nào sau đây đượcgọi là phản ứng sẫm màu enzim:
a.Phản ứng Melanoidin
b.Phản ứng tạo màudo oxy hóa các polyphenol có enzim
c.Phản ứng tạo màu do oxy hóa cac polyphenol không có enzim
d.Cả a,b,c đều đúng
42.Khà năng tạo màu của cơ chất phenol phụ thuộc vào
a.Cấu trúc của phenol
b.Nguồn enzim xúc tác phản ứng oxy hóa
c.Điều kiện môi trường
d.Cả a và b đều đúng
43.Táo,khoai tây,lê có màu đen khi phản ứng với sắt là do trong quả có
a.Axit lactic
b.Axit clorogenic
c.Pectin
d.Tất cả đều sai
44.Những hợp chất nguyên thủy nào sau đây đã có màu
a.Antoxin,Flavon và Flavonnol
b.Antoxin,Pirocatechol và Flavonnol
c.Flavon,3-4 dihydroxyphenylalanin,antoxian
d.Flavon,catechin, Pirocatechol
45.Catein và galocatenin chứa nhiều trong
a.Táo
b.Khoai tây
c.Chè
d.Lê
46.Tanin là cơ chất của phản ứng sẫm màu do enzim xúc tác được chia làm mấy nhóm:
a.1 nhóm
b.2 nhóm
c.3 nhóm
d.5 nhóm
47.Hợp chất polyphenol là chất tạo màudo nó có khả năng tham gia phản ứng:
a.Oxy hóa khử,cộng,ngưng tụ
b.Oxy hóa khử,ngưng tụ
c.Oxy hóa khử,cộng
d.Cộng,ngưng tụ
48.Phản ứng tạo màu do enzim thường gồm mấy giai đoạn:
a.3 giai đoạn
b.5 giai đoạn
c.6 giai đoạn
d.8 giai đoạn
7>
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |