Bảng E.2 - Các giá trị , R, R đối với cấu kiện làm từ bê tông nặng
Hệ số điều kiện làm việc của bê tông b2
|
Nhóm cốt thép chịu kéo
|
Ký hiệu
|
Cấp độ bền chịu nén của bê tông
|
B12,5
|
B15
|
B20
|
B25
|
B30
|
B35
|
B40
|
B45
|
B50
|
B55
|
B60
|
0,9
|
Bất kỳ
|
|
0,796
|
0,789
|
0,767
|
0,746
|
0,728
|
0,710
|
0,692
|
0,670
|
0,652
|
0,634
|
0,612
|
|
CIII, A-III (Ø 10-40) và Bp-I (Ø 4; 5)
|
R
|
0,662
|
0,654
|
0,628
|
0,604
|
0,583
|
0,564
|
0,544
|
0,521
|
0,503
|
0,484
|
0,463
|
|
R
|
0,443
|
0,440
|
0,431
|
0,421
|
0,413
|
0,405
|
0,396
|
0,385
|
0,376
|
0,367
|
0,356
|
|
CII, A-II
|
R
|
0,689
|
0,681
|
0,656
|
0,632
|
0,612
|
0,592
|
0,573
|
0,550
|
0,531
|
0,512
|
0,491
|
|
|
R
|
0,452
|
0,449
|
0,441
|
0,432
|
0,425
|
0,417
|
0,409
|
0,399
|
0,390
|
0,381
|
0,370
|
|
CI, A-I
|
R
|
0,708
|
0,700
|
0,675
|
0,651
|
0,631
|
0,612
|
0,593
|
0,570
|
0,551
|
0,532
|
0,511
|
|
|
R
|
0,457
|
0,455
|
0,447
|
0,439
|
0,432
|
0,425
|
0,417
|
0,407
|
0,399
|
0,391
|
0,380
|
1,0
|
Bất kỳ
|
|
0,790
|
0,782
|
0,758
|
0,734
|
0,714
|
0,694
|
0,674
|
0,650
|
0,630
|
0,610
|
0,586
|
|
CIII, A-III (Ø 10-40) và Bp-I (Ø 4; 5)
|
R
|
0,628
|
0,619
|
0,590
|
0,563
|
0,541
|
0,519
|
0,498
|
0,473
|
0,453
|
0,434
|
0,411
|
|
R
|
0,431
|
0,427
|
0,416
|
0,405
|
0,395
|
0,384
|
0,374
|
0,361
|
0,351
|
0,340
|
0,326
|
|
CII, A-II
|
R
|
0,660
|
0,650
|
0,623
|
0,595
|
0,573
|
0,552
|
0,530
|
0,505
|
0,485
|
0,465
|
0,442
|
|
|
R
|
0,442
|
0,439
|
0,429
|
0,418
|
0,409
|
0,399
|
0,390
|
0,378
|
0,367
|
0,357
|
0,344
|
|
CI, A-I
|
R
|
0,682
|
0,673
|
0,645
|
0,618
|
0,596
|
0,575
|
0,553
|
0,528
|
0,508
|
0,488
|
0,464
|
|
|
R
|
0,449
|
0,446
|
0,437
|
0,427
|
0,419
|
0,410
|
0,400
|
0,389
|
0,379
|
0,369
|
0,356
|
1,1
|
Bất kỳ
|
|
0,784
|
0,775
|
0,749
|
0,722
|
0,700
|
0,808
|
0,810
|
0,630
|
0,608
|
0,586
|
0,560
|
|
CIII, A-III (Ø 10-40) và Bp-I (Ø 4; 5)
|
R
|
0,621
|
0,611
|
0,580
|
0,550
|
0,526
|
0,650
|
0,652
|
0,453
|
0,432
|
0,411
|
0,386
|
|
R
|
0,428
|
0,424
|
0,412
|
0,399
|
0,388
|
0,439
|
0,440
|
0,351
|
0,339
|
0,326
|
0,312
|
|
CII, A-II
|
R
|
0,653
|
0,642
|
0,612
|
0,582
|
0,558
|
0,681
|
0,683
|
0,485
|
0,463
|
0,442
|
0,416
|
|
|
R
|
0,440
|
0,436
|
0,425
|
0,413
|
0,402
|
0,449
|
0,450
|
0,367
|
0,356
|
0,344
|
0,330
|
|
CI, A-I
|
R
|
0,675
|
0,665
|
0,635
|
0,605
|
0,582
|
0,703
|
0,705
|
0,508
|
0,486
|
0,464
|
0,438
|
|
|
R
|
0,447
|
0,444
|
0,433
|
0,422
|
0,412
|
0,456
|
0,456
|
0,379
|
0,368
|
0,356
|
0,342
|
= 0,85 - 0,008 Rb; R = ; R = R (1 - 0,5R)
CHÚ THÍCH: Giá trị , R và R cho trong bảng không kể đến hệ số bi cho trong Bảng 14.
|
Phụ lục F
(Quy định)
Độ võng của dầm đơn giản
Độ võng của dầm đơn giản làm việc theo sơ đồ công xôn hoặc kê tự do được xác định theo công thức:
fm = (1/r)m l2 (F.1)
Trong đó:
(1/r)m xác định theo các công thức (158) khi không có vết nứt trong vùng chịu kéo và (173) khi có vết nứt trong vùng chịu kéo;
là hệ số đặc trưng tải trọng, lấy theo Bảng F.1;
Bảng F.1 - Hệ số
CHÚ THÍCH: trường hợp dầm chịu tác dụng đồng thời nhiều loại tải trọng theo các sơ đồ trong bảng F.1, được xác định theo công thức:
= (F.2)
Trong đó: 1 và M1, 2 và M2,…, n và Mn tương ứng là hệ số và mô men uốn lớn nhất đối với từng sơ đồ tải trọng. Trong trường hợp này, trong công thức (F.1), (1/r)m được xác định ứng với giá trị mômen uốn M là tổng các giá trị mômen uốn lớn nhất đối với từng sơ đồ tải trọng).
Phụ lục G
(Tham khảo)
Bảng chuyển đổi đơn vị kỹ thuật cũ sang hệ đơn vị SI
Đại lượng
|
Đơn vị kỹ thuật cũ
|
Hệ đơn vị SI
|
Quan hệ chuyển đổi
|
Tên gọi
|
Ký hiệu
|
Lực
|
kG
T
|
Niutơn
kilô Niutơn
Mêga Niutơn
|
N
kN
MN
|
1 kG = 9,81 N 10 N
1 kN = 1 000 N
1 T = 9,81 kN 10 kN
1 MN = 1 000 000 N
|
Mômen
|
kGm
Tm
|
Niutơn mét
kilô Niutơn mét
|
Nm
kNm
|
1 kGm = 9,81 Nm 10 Nm
1 Tm = 9,81 kNm 10 kNm
|
Ứng suất;
Cường độ;
Mô đun đàn hồi
|
kG/mm2
kG/cm2
T/m2
|
Niutơn/mm2
Pascan
Mêga Pascan
|
N/mm2
Pa
MPa
|
1 Pa = 1 N/m2 0,1 kG/m2
1 kPa = 1000 Pa = 1 000 N/m2 = 100 kG/m2
1 MPa = 1 000 000 Pa = 1000 kPa 100 000 kG/m2 = 10 kG/cm2
1 MPa = 1 N/mm2
1 kG/mm2 = 9,81 N/mm2
1 kG/cm2 = 9,81 x 104 N/m2 0,1 MN/m2 = 0,1 MPa
1 kG/m2 = 9,81 N/m2 = 9,81 Pa 10 N/m2 = 1 daN/m2
|
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ, đơn vị đo và ký hiệu
3.1. Thuật ngữ
3.2. Đơn vị đo
3.3. Ký hiệu và các thông số
4. Chỉ dẫn chung
4.1. Những nguyên tắc cơ bản
4.2. Những yêu cầu cơ bản về tính toán
4.3. Những yêu cầu bổ sung khi thiết kế kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước
4.4. Nguyên tắc chung khi tính toán các kết cấu phẳng và kết cấu khối lớn có kể đến tính phi tuyến của bê tông cốt thép
5. Vật liệu dùng cho kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
5.1. Bê tông
5.1.1. Phân loại bê tông và phạm vi sử dụng
5.1.2. Đặc trưng tiêu chuẩn và đặc trưng tính toán của bê tông
5.2. Cốt thép
5.2.1. Phân loại cốt thép và phạm vi sử dụng
5.2.2. Đặc trưng tiêu chuẩn và đặc trưng tính toán của cốt thép
6. Tính toán cấu kiện bê tông, bê tông cốt thép theo các trạng thái giới hạn thứ nhất
6.1. Tính toán cấu kiện bê tông theo độ bền
6.1.1. Nguyên tắc chung
6.1.2. Tính toán cấu kiện bê tông chịu nén lệch tâm
6.1.3. Cấu kiện chịu uốn
6.2. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo độ bền
6.2.1. Nguyên tắc chung
6.2.2. Tính toán theo tiết diện thẳng góc với trục dọc cấu kiện
A. Cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật, chữ T, chữ I và vành khuyên
B. Cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ nhật và vành khuyên
C. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm
D. Cấu kiện chịu kéo lệch tâm tiết diện chữ nhật
E. Trường hợp tính toán tổng quát
6.2.3. Tính toán tiết diện nghiêng với trục dọc cấu kiện
6.2.4. Tính toán theo độ bền tiết diện không gian (cấu kiện chịu uốn xoắn đồng thời)
6.2.5. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác dụng cục bộ của tải trọng
A. Tính toán chịu nén cục bộ
B. Tính toán nén thủng
C. Tính toán giật đứt
D. Tính toán dầm gãy khúc
6.2.6. Tính toán chi tiết đặt sẵn
6.3. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép chịu mỏi
7. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo các trạng thái giới hạn thứ hai
7.1. Tính toán cấu kiện bê tông theo sự hình thành vết nứt
7.1.1. Nguyên tắc chung
7.1.2. Tính toán hình thành vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện
7.1.3. Tính toán theo sự hình thành vết nứt xiên với trục dọc cấu kiện
7.2. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo sự mở rộng vết nứt
7.2.1. Nguyên tắc chung
7.2.2. Tính toán theo sự mở rộng vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện
7.2.3. Tính toán theo sự mở rộng vết nứt xiên với trục dọc cấu kiện
7.3. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo sự khép lại vết nứt
7.3.1. Nguyên tắc chung
7.3.2. Tính toán theo sự khép lại vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện
7.3.3. Tính toán theo sự khép kín vết nứt xiên với trục dọc cấu kiện
7.4. Tính toán cấu kiện của kết cấu bê tông cốt thép theo biến dạng
7.4.1. Nguyên tắc chung
7.4.2. Xác định độ cong cấu kiện bê tông cốt thép trên đoạn không có vết nứt trong vùng chịu kéo
7.4.3. Xác định độ cong của cấu kiện bê tông cốt thép trên các đoạn có vết nứt trong vùng chịu kéo
7.4.4. Xác định độ võng
8. Các yêu cầu cấu tạo
8.1. Yêu cầu chung
8.2. Kích thước tối thiểu của tiết diện cấu kiện
8.3. Lớp bê tông bảo vệ
8.4. Khoảng cách tối thiểu giữa các thanh cốt thép
8.5. Neo cốt thép không căng
8.6. Bố trí cốt thép dọc cho cấu kiện
8.7. Bố trí cốt thép ngang cho cấu kiện
8.8. Liên kết hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn
8.9. Nối chồng cốt thép không căng (nối buộc)
8.10. Mối nối các cấu kiện của kết cấu lắp ghép
8.11. Các yêu cầu cấu tạo riêng
8.12. Chỉ dẫn bổ sung về cấu tạo cấu kiện bê tông cốt thép ứng lực trước
9. Các yêu cầu tính toán và cấu tạo kết cấu bê tông cốt thép khi sửa chữa lớn nhà và công trình
9.1. Nguyên tắc chung
9.2. Tính toán kiểm tra
9.3. Tính toán và cấu tạo các kết cấu phải gia cường
Phụ lục A (Quy định) Bê tông dùng cho kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
Phụ lục B (Tham khảo) Một số loại thép thường dùng và hướng dẫn sử dụng
Phụ lục C (Quy định) Độ võng và chuyển vị của kết cấu
Phụ lục D (Quy định) Các nhóm chế độ làm việc của cầu trục và cẩu treo
Phụ lục E (Quy định) Các đại lượng dùng để tính toán theo độ bền
Phụ lục F (Quy định) Độ võng của dầm đơn giản
Phụ lục G (Tham khảo) Bảng chuyển đổi đơn vị kỹ thuật cũ sang hệ đơn vị SI
Каталог: DownloadDownload -> Truyện Tiểu thuyếtDownload -> TrưỜng thcs tiến dũng báo cáo tự ÐÁnh giáDownload -> I. Tìm hiểu chungDownload -> Nhiễm trùng đường tiểu là gì?Download -> Sốt là gì? Sốt là khi thân nhiệt của con quý vị cao hơn bình thường. Thân nhiệt bình thường là khoảng 37º Celsius, nhưng nhiệt độ này có thể thay đổi trong ngày. Ở trẻ em, nhiệt độ trên 38ºC cho biết là có sốtDownload -> Đau bụng là gì? Đau bụng (đau dạ dày) xảy ra ở giữa phần cuối của xương sườn và khung xương chậu của quý vị. Khu vực này, nghĩa là bụng, chứa đựng nhiều bộ phận, bao gồm dạ dày, gan, lá láchDownload -> Giới thiệu sách mới tháng 10/2012Download -> Chỉ thị Về công tác phòng, chống lụt, bão, thiên tai
Поделитесь с Вашими друзьями: |