VII. Kết quả đạt được sau khi áp dụng SKKN
Với việc đổi mới giảng dạy thông qua những kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực như trên trình bày tôi nhận thấy các tiết học trở nên sôi nổi và sinh động hơn. Học sinh hứng thú tham gia vào quá trình học tự giác. Hầu hết các em kể cả những em yếu kém cũng đã chú ý hơn, cuốn hút vào bài và tham gia học tích cực, tiếp thu các kiến thức giáo viên cung cấp rất nhanh, dễ dàng. Nhiều em học sinh trước đây còn ngại và lười đọc do kiến thức còn hạn chế bây giờ đã tự tin hơn, tích cực đcọ bài hơn. Nhiều em học sinh học tập hào hứng và sôi nổi hơn. Vì thể kết quả học tập của bộ môn có sự chuyển biến rõ rệt.
Kết quả đạt được như sau:
*Chất lượng của môn Tiếng Anh 3 lớp 11 năm học 2013-2014 này đã được cải thiện rõ rệt:
Lớp
|
Sĩ số
|
Giỏi
|
Khá
|
Trung bình
|
Yếu
|
Kém
|
Sl
|
%
|
Sl
|
%
|
Sl
|
%
|
Sl
|
%
|
Sl
|
%
|
11A1
|
45
|
08
|
18
|
15
|
33
|
22
|
49
|
0
|
0
|
0
|
0
|
11A5
|
40
|
03
|
8
|
10
|
25
|
19
|
48
|
06
|
15
|
02
|
4
|
11C2
|
41
|
04
|
10
|
09
|
22
|
20
|
49
|
05
|
12
|
03
|
7
|
Tổng
|
126
|
15
|
12
|
34
|
28
|
61
|
48
|
11
|
8
|
05
|
4
|
* Năm học 2014 - 2015, tại trường THPT Hưng Yên, kết quả trung bình môn tiếng Anh 3 lớp 12 là:
Lớp
|
Sĩ số
|
Giỏi
|
Khá
|
Trung bình
|
Yếu
|
Kém
|
Sl
|
%
|
Sl
|
%
|
Sl
|
%
|
Sl
|
%
|
Sl
|
%
|
12A1
|
45
|
12
|
27
|
16
|
36
|
17
|
37
|
0
|
0
|
0
|
0
|
12A5
|
40
|
05
|
13
|
16
|
40
|
19
|
47
|
0
|
0
|
0
|
0
|
12C2
|
41
|
06
|
15
|
14
|
34
|
20
|
49
|
01
|
2
|
0
|
0
|
Tổng
|
126
|
23
|
18
|
46
|
37
|
56
|
44
|
01
|
1
|
0
|
0
|
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận
Trong bối cảnh đổi mới và cải cách giáo dục ngày nay, "dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh cấp THPT" có vai trò hết sức quan trọng, giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực chung cũng như năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp bằng Tiếng Anh. Người giáo viên với vai trò của người hướng dẫn phải sử dụng những kỹ năng cho phù hợp trong quá trình dạy học để đạt được mục đích bài học đề ra và cũng phù hợp với đối tượng học sinh. Bài học cần phát huy hết trí lực học trò, giáo viên tổ chức các hoạt động học tập lôi cuốn học sinh.
SKKN có ý nghĩa quan trọng trong việc dạy học tiếng Anh, đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, phát huy vai trò tích cực của học sinh, đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập bộ môn. Hơn nữa SKKN này có thể áp dụng và phát triển rộng rãi ở tất cả các khối lớp trong chương trình phổ thông.
II. Kiến nghị 1. Đối với giáo viên: -
Phải có sự sáng tạo, lòng nhiệt huyết yêu nghề, yêu bộ môn mình đang giảng dạy. Có như vậy, mỗi thầy cô không ngừng tìm tòi, học hỏi các kinh nghiệm ở các đồng nghiệp và trong sách vở, đầu tư hơn nữa cho việc soạn giáo án, đặc biệt là lựa chọn kỹ năng, kỹ thuật phù hợp, chuẩn bị kĩ càng các lời dẫn gợi mở từ, các vận dụng cần thiết liên quan đến việc phát triển năng lực học sinh, các bài tập luyện tập dược thít kế phù hợp gây hứng thú đối với học sinh.
-
Ứng dụng công nghệ thông tin một cách thường xuyên và hiệu quả vào bài dạy.
-
Hướng dẫn học sinh tự chuẩn bị bài ở nhà và chủ động chiếm lĩnh kiến thức.
-
Khuyến khích học sinh đọc sách, tài liệu, báo chí và tin tưc bằng tiếng Anh.
2. Đối với học sinh: -
Cần có thói quen tự học tập ở nhà, soạn bài, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-
Tích cực tham gia các hoạt động do giáo viên thiết kế trong quá trình học tập.
-
Biết cách tự học hiệu quả. Chẳng hạn tự tìm hiểu về một chủ đề nào đó qua sách báo, Internet,...
-
Về nhà làm bài tập, luyện tập các bài đọc hiểu từ dễ đến khó và cải thiện tốc độ đọc,........
3. Đối với Ban giám hiệu nhà trường: -
Tăng cường tài liệu, sách vở tham khảo và đồ dùng dạy học để hỗ trợ cho việc dạy và học.
-
Hàng năm tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên được nâng cao kiến thức tiếp cận với các phương pháp giảng dạy mới, các thủ thuật mới trong dạy học.
-
Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên được đi dự giờ ở các trường bạn để học hỏi kinh nghiệm.
Trên đây đã trình bày và chia sẻ những việc tôi đã và đang làm trong việc " dạy kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tiếng Anh cấp THPT".
Kính mong sự đóng góp của Ban giám Hiệu nhà trường, các thầy cô giáo và đồng nghiệp để SKKN thực sự phát huy được hiệu quả, tôi xin chân thành cám ơn!
Cam đoan: Đây là SKKN của bản thân tôi viết, không sao chép nội dung của người khác.
Hưng Yên, ngày 20 tháng 1 năm 2016
Người viết
Nguyễn Thị Duyên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách “Tiếng Anh 10, 11, 12” - NXB giáo dục.
2. “Teach English” - Adrian Doff chủ biên.
3. “Methodology Handbook” - (Ron Forseth; Carol Forseth; Tạ Tiến Hùng và Nguyễn Văn Độ)
4. “Dạy và học tích cực-Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học”
Bộ GD và ĐT – Dự án Việt–Bỉ
5. “Phương pháp dạy tiếng Anh trong trường phổ thông” Nguyễn Hạnh Dung - NXB Giáo Dục năm 1998
6. “English language Teacher Training Project” - NXB Giáo dục
7. “English Language Teaching Methodology” - Ministry of Education and Training - Hue University , Ha noi 2003.
8. “Language Teaching Techniques’
- KhanhHoa Education & Training Services - June - 1996
9. Website: www.thuvienbaigiang.violettructuyen
10. Website: www.teachingenglish.org.uk
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
THPT: Trung học phổ thông
SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
Ss: students - học sinh
HS: học sinh
T: teacher – giáo viên
GV: giáo viên
GD: giáo dục
CT: chương trình
T.U: Trung ương
KT: kiến thức
KN: kĩ năng
SGK: sách giáo khoa
PPDH: phương pháp dạy học
TV: television – tivi
GS.TSKH: giáo sư tiến sĩ khoa học
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỜNG THPT HƯNG YÊN
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tổng điểm: …………….. Xếp loại: ………………
T.M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
HIỆU TRƯỞNG
Trần Văn Xuân
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |