Khối lượng phế liệu từ chế biến cá tra xuất khẩu là rất lớn, nếu tận dụng được triệt để thì sẽ tạo nguồn thu nhập đáng kể góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hơn nữa còn làm giảm áp lực với môi trường. Theo phương án 2, năm 2010 sẽ phải xử lý khối lượng phế liệu là 625.000tấn, năm 2015 là 825.000 tấn và năm 2020 trên 1.000.000tấn.
Cần căn cứ vào tình hình hiện tại để gia tăng công suất sao cho lượng phế liệu thải bỏ sẽ được thu gom chế biến ngay. Các hình thức đầu tư chế biến phế liệu cần có những khuyến khích và ưu đãi nhất định từ Nhà nước (Trung ương hoặc địa phương), nhưng cũng cần lựa chọn dây chuyền công nghệ hiện đại, khép kín để không “tái” gây ô nhiễm môi trường.
Đến năm 2010, cần có 7 nhà máy chế biến phế liệu công suất mỗi nhà máy 100.000 tấn phế liệu/năm. Vốn đầu tư dự kiến khoảng 1.400 tỷ đồng. Đến năm 2015, cần có là 9 nhà máy để chế biến phế liệu và đến năm 2020 số nhà máy cần có là 11 để chế biến hết trên 1,0 triệu tấn phế liệu. Tổng vốn đầu tư trong cả thời kỳ 2007-2020 khoảng 2.200 tỷ đồng.
Bảng 5.30: Khối lượng phế liệu từ chế biến cá tra đến năm 2020 (Đơn vị: tấn)
Địa phương
|
2010
|
2015
|
2020
|
Tiền Giang
|
18.500
|
45.000
|
54.000
|
Bến Tre
|
55.000
|
71.000
|
108.500
|
Trà Vinh
|
29.000
|
52.500
|
85.000
|
Sóc Trăng
|
47.000
|
60.000
|
92.000
|
An Giang
|
152.500
|
184.000
|
191.000
|
Đồng Tháp
|
167.000
|
191.500
|
207.500
|
Vĩnh Long
|
40.000
|
52.500
|
62.000
|
Hậu Giang
|
21.750
|
56.000
|
77.500
|
Cần Thơ
|
94.250
|
112.500
|
122.500
|
Toàn vùng
|
625.000
|
825.000
|
1.000.000
|
5.6. TỔNG NHU CẦU LAO LAO ĐỘNG PHỤC VỤ NUÔI VÀ TIÊU THỤ CÁ TRA VÙNG ĐBSCL
Tổng nhu cầu lao động của hệ thống nuôi và chế biến tiêu thụ cá tra đến năm 2010: 119.810 người, năm 2015: 252.000 người và năm 2020: 300.140 người. Trong đó:
- Lao động của hệ thống nuôi đến năm 2010: 32.810 người, năm 2015: 42.000 người, năm 2020: 50.140 người.
- Lao động của hệ thống chế biến và tiêu thụ đến năm 2010: 167.190người, năm 2015: 183.000người, năm 2020: 199.860người.
Bảng 5.31: Nhu cầu lao động sản xuất và tiêu thụ cá tra đến năm 2020 (Đv: người)
TT
|
Danh mục
|
N.2010
|
N.2015
|
N.2020
|
1
|
Tổng hệ thống nuôi
|
32.810
|
42.000
|
50.140
|
1.1
|
Nuôi thương phẩm
|
25.800
|
33.000
|
39.000
|
1.2
|
Sản xuất và ương giống
|
4.010
|
5.200
|
6.540
|
1.3
|
Dịch vụ nuôi
|
3.000
|
3.800
|
4.600
|
2
|
Hệ thống chế biến và tiêu thụ
|
167.190
|
183.000
|
199.860
|
3
|
Tổng số lao động (1+2)
|
200.000
|
225.000
|
250.000
|
Tận dụng tốt năng lực của lao động quản lý, nghiên cứu nghiệp các cấp từ trung ương đến địa phương hỗ trợ trong sản xuất, tiêu thụ.
Đến năm 2010 ít nhất có 80% lao động chuyên nghiệp qua tập huấn, đào tạo; nâng lên 90% năm 2015 và 95-100% năm 2020.
5.7. TỔNG NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ
5.7.1. Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, sự nghiệp
Bảng 5.32: Cơ cấu nguồn vốn ĐTXDCB nuôi, chế biến và tiêu thụ cá tra ĐBSCL đến 2020 (PA chọn) (ĐV: Triệu đ)
TT
|
Danh mục
|
Nguồn vốn
|
GĐ‘08-‘10
|
GĐ‘11-‘15
|
GĐ‘16-‘20
|
TK‘08-‘20
|
I
|
Hệ thống nuôi
|
Tổng
|
2.276.000
|
2.696.580
|
3.269.370
|
8.241.950
|
|
|
Ngân sách
|
250.700
|
350.580
|
451.870
|
1.053.150
|
|
|
Tự có
|
1.325.340
|
1.533.340
|
1.840.000
|
4.698.680
|
|
|
Vốn vay
|
699.960
|
812.660
|
977.500
|
2.490.120
|
II
|
Hệ thống CB&TT
|
Tổng
|
1.632.000
|
1.045.000
|
929.000
|
3.607.000
|
|
|
ĐT mới
|
1.400.000
|
466.000
|
350.000
|
2.216.000
|
|
|
Nâng cấp
|
232.000
|
579.000
|
579.000
|
1.391.000
|
III
|
Vốn ĐT theo QH
|
Tổng
|
3.908.000
|
3.741.580
|
4.198.370
|
11.848.950
|
(Đối với chế biến và tiêu thụ không có nguồn vốn ngân sách)
Tổng nguồn vốn đầu tư sản xuất và chế biến tiêu thụ cá tra trong TK 2008-2020 của ĐBSCL là 11.848.950 triệu đồng, trong đó vốn ngân sách chỉ chiếm 8,9% đầu tư cho hạ tầng chung, khuyến ngư, xây dựng chương trình dự án nuôi; vốn tự có và vốn vay là 91,1% đầu tư cho công trình ao nuôi, xây mới, nâng cấp nhà máy chế biến.
Chi tiết vốn đầu tư cho từng tỉnh đã trình bày trong phần Quy hoạch hệ thống nuôi và hệ thống chế biến tiêu thụ ở phần trên.
5.7.2. Tổng vốn lưu động
Đến năm 2010, tổng vốn lưu động sẽ là 27.417.100 triệu đ, năm 2015 là 39.160.400 triệu đ và tăng lên 51.158.000 triệu đ.
Bảng 5.33: Nhu cầu vốn lưu động đến năm 2020 (PA chọn) (ĐV: triệu đ)
TT
|
Tỉnh, thành
|
N.2010
|
N.2015
|
N.2020
|
I
|
Hệ thống nuôi
|
12.990.500
|
19.952.000
|
26.231.000
|
1
|
Nuôi cá thương phẩm
|
12.900.000
|
19.800.000
|
26.000.000
|
2
|
SX và ương cá giống
|
90.500
|
152.000
|
231.000
|
II
|
Hệ thống CB&TT
|
14.510.000
|
20.320.000
|
27.130.000
|
III
|
Tổng (2 vòng quay)
|
27.500.500
|
40.272.000
|
53.361.000
|
|
Vốn 1 vòng quay
|
13.750.250
|
20.136.000
|
26.680.500
|
TĐ
|
Vốn vay các loại
|
60%
|
60%
|
60%
|
|
Vốn tự có
|
40%
|
40%
|
40%
|
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |