Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15p ( bài viết ). Làm BT 1,2 trang 204 SGK
Tổ chức các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ
|
NỘI DUNG KIẾN THỨC
|
Hoạt động 1: KĐ_ GT
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học trong học kì.
Hoạt động2: Hệ thống hoá kiến thức
- G:?Chúng ta đã học những phương châm hội thoại nào ?
- Gv cho hs làm việc theo nhóm, 5 nhóm nêu 5 nội dung : 5 phương châm hội thoại, lấy ví dụ minh hoạ
- Các nhóm trình bày vào giấy tôki, dán lên bảng , trình bày
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
- G:?Hãy kể một tình huống giao tiếp có vi phạm phương châm hội thoại ?
- Hs :TL
- Gv lấy ví dụ, yêu cầu hs phân tích
- Hs : Vi phạm p/c quan hệ
-G:?Nêu các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt ?
- Hs : TL
- Cách sử dụng những từ ngữ xưng hô như thế nào ?
- Hs : TL
- G:?Em hiểu phương châm“ Xưng khiêm , hô tôn ” là như thế nào ?
- Hs : TL
- G:?Lấy ví dụ minh hoạ cho phương châm trên ?
- Hs :
- Gv cho hs thảo luận mục 3.Vì sao trong Tiếng Việt , khi giao tiếp , người nói phải hết sức chú ý lựa chon từ ngữ xưng hô ?
- Hs : Thảo luận theo bàn, sau 3p đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- G:?Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp có gì khác nhau ?
- Hs :
- Gv cho hs làm BTở SGK.Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn trực tiếp
- Hs : Làm , đọc bài
- Cả lớp nhận xét
|
I/ Các phương châm hội thoại
Lí thuyết :
Các phương châm hội thoại
|
P/ c về lượng
|
P/c về chất
|
P/c Quan hệ
|
P/c cách thức
|
p/c lịch sự
|
BT
- Thầy địa lí: Thế nào là rừng sâu ?
- Hs: Là rừng có nhiều sâu ạ !
→ Vi phạm phương châm quan hệ
II/ Xưng hô trong hội thoại :
Lí thuyết:
- Từ ngữ xưng hô: Tôi, anh, em, hắn, chúng mình, chúng nó…
- Cách dùng từ : Căn cứ vào đối tượng và tình huống giao tiếp
Bài tập :
- “Xưng khiêm hô tôn”: Khi xưng hô người nói tự xưng mình một cách khiêm tốn và gọi người đối thoại một cách tôn kính
-VD : Chị Dậu – Cai lệ
Cháu van ông ! Nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc . Ông tha cho !
* Trong TV, khi giao tiếp cần lựa chọn vì từ ngữ xưng hô của TV mang sắc thái biểu cảm khác nhau ( Kính trọng, suồng sã, thân mật.. )
III/ Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp
Lí thuyết :
- Trực tiếp : Nhắc lại nguyên văn lơì nói ý nghĩ, đặt trong dấu ngoặc kép
- Gián tiếp : Thuật lại lời nói có điều chỉnh, không đặt trong dấu ngoặc kép
Bài tập
- Tôi – nhà vua
- Tiên sinh nghĩ như thế nào? Nhà vua bèn hỏi Nguyễn Thiếp
- Chúa công → vua Quang Trung
→ Có thể thêm bớt từ trong các câu đối thoại
|
Hoạt động 3:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học :
- Gv yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm , kiến thức lí thuyết
- Nắm chắc các kiến thức vừa ôn
- Làm BT 2
- Ôn tập kĩ các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
Ngày soạn: 27 /11/ Ngày giảng:2&3 /11/
TIẾT 74
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Giúp hs củng cố , khắc sâu và tự kiểm tra kiến thức TV đã học
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập
- Giáo dục hs ý thức nghiêm túc , tích cực , tự giác trong kiểm tra
II/ CHUẨN BỊ :
1.GV : Giáo án , đề kiểm tra
2.HS : Ôn tập bài ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Tổ chức các hoạt động :
- Hoạt động 1 : GV nêu yêu cầu
- Đọc kĩ đề bài , làm bài nghiêm túc
- Không trao đổi , quay cóp
- Nộp bài theo bàn đúng thời gian quy định
Hoạt động 2 Học sinh làm bài
- Hs làm bài
- GV theo dõi, nhắc nhở hs vi phạm
Hoạt động 3 Thu bài
- HS nộp bài ra đầu bàn
- Lớp trưởng thu bài , kiểm tra số lượng nộp cho GV
Hoạt động 4..Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học :
- Gv nhận xét thái độ làm bài của hs
- Ôn tập lại phần TV
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết : Thơ , truyện hiện đại
+ Học thuộc lòng thơ
+ Tóm tắt truyện
+ Nắm nội dung , nghệ thuật , xuất xứ, tính cách nhân vật
Chñ ®Ò
|
NhËn biÕt
|
Th«ng hiÓu
|
VËn dông
|
Céng
|
|
|
ThÊp
|
Cao
|
TL
|
TL
|
|
|
|
Các biện pháp tu từ
|
Nhận biết một số biện pháp tu từ trong văn cảnh cụ thể
|
|
|
|
|
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
|
Số câu: 1
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 3,5%
|
|
|
|
Số câu: 1
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35%
|
Sù ph¸t triÓn cña tõ vùng
|
|
Giải thích nghiã của một số từ
|
|
|
|
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
|
|
Số câu: 1
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15%
|
|
|
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
|
Lêi dÉn trùc tiÕp, lêi dÉn gi¸n tiÕp
|
|
|
VËn dông c¸ch dÉn trùc tiÕp và gi¸n tiÕp ®Ó viÕt mét ®o¹n v¨n theo chñ ®Ò tự chọn
|
|
|
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
|
|
|
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
|
|
Số câu: 1
Số điểm: 5,0
Tỉ lệ: 50%
|
Tæng sè c©u:
Tæng sè ®iÓm:
Tỷ lệ
|
Số câu: 1
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35%
|
Số câu: 1
Số điểm: 15
Tỉ lệ: 15%
|
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
|
|
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
|
ĐỀ BÀI
Câu 1: Chỉ ra các biện pháp tu từ từ vựng trong các câu thơ sau: ( 3,5 đ)
a, Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
( Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
b, Con cá đối nằm trên cối đá.
c, Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)
Câu 2: Giải thích nghĩa của một số từ sau: (1,5 đ)
a- Đường cao tốc:
b- Đa dạng sinh học:
c- Nhà hiền triết:
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn( từ 7 đến 10 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.( 5đ)
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 : ( 3,5đ) Chỉ ra các phép tu từ từ vựng trong các câu thơ sau :
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng ( nhân hoá )
- Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Ẩn dụ )
- Con cá đối nằm trên cối đá ( Chơi chữ )
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa ( So sánh)
Sóng đã cài then đêm sập cửa ( Nhân hoá)
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi ( Hoán dụ )
Câu hát căng buồm cùng gió khơi ( Ẩn dụ)
Câu 2 : (1,5đ )
a. Đường cao tốc : đường dành cho xe tốc độ cao , cơ sở hạ tầng rất tốt
b. Đa dạng sinh học : đa dạng , phong phú về nguồn gen , giống
c. Nhà hiền triết :Người học rộng, biết nhiều , đức trọng tài cao được người
đời tôn sung
Câu 3 : (5đ)
- Có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp
- Hành văn trôi chảy , chủ đề trong sáng, phù hợp , có nội dung giáo dục
- Không sai lỗi chính tả
- Bài viết sạch sẽ , gọn gàng
……………………………………………………………………..
Ngày soạn: 20 /11/2010 Ngày giảng:24 /11/2010
TUẦN 15- TIẾT: 75
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Giúp hs củng cố , khắc sâu kiến thức và tự kiểm tra kiến thức đã học về thơ , truyện hiện đại đã học trong chương trình
- Rèn kĩ năng làm bài, kĩ năng tóm tắt văn bản , phân tích nhân vật
- Giáo dục hs ý thức tự giác , tích cực trong kiểm tra thi cử
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Giáo án , đề kiểm tra
HS : Ôn tập bài ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
Tổ chức các hoạt động :
- Hoạt động 1 : GV nêu yêu cầu
- Đọc kĩ đề bài
- Hạn chế tẩy xoá
- Làm bài nghiêm túc , không quay cóp
- Nộp bài theo bàn , đúng thời gian
Hoạt động 2 : Hs làm bài
- Lớp trưởng phát bài cho hs
- Hs làm bài
- Gv theo dõi , nhắc nhở hs
Hoạt động 3: Thu bài
- Hs nộp bài ra đầu bàn
- Lớp trưởng thu bài, kiểm tra số lượng nộp cho gv
Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học :
- Gv nhận xét thái độ làm bài của hs
- Ôn lại các kiến thức đã học
- Soạn “Cố hương”
+ Tóm tắt văn bản
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
. THIẾT LẬP MA TRẬN:
M ức độ
Chủ đề
|
Nhận biết
|
Thông hiểu
|
Vận dụng
|
Cộng
|
Thấp
|
Cao
|
TL
|
TL
|
|
|
|
Chủ đề 1:
Thơ hiện đại
|
Nhớ được một đoạn thơ và nêu nội dung chính của đoạn thơ đó trong vb đã học.
|
Phân tích nghệ thuật độc đáo của một đoạn thơ
|
|
|
|
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
|
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20%
|
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30%
|
|
|
Số câu: 2
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%
|
Chủ đề 2:
Truyện
hiện đại
|
|
|
|
Viết bài văn ngắn nêu cảm nghĩ về một nhân vật vh.
|
|
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
|
|
|
|
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%
|
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%
|
Tổng số câu
Tổng điểm
Tỷ lệ
|
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20%
|
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỷ lệ 30%
|
|
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%
|
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỷ lệ 100%
|
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |