8
Hay
Giáo trình tâm lí học tiểu học,
ngoài việc nói đến những lý luận về sự
PT
nhân cách của trẻ em, tiền đề của sự
PT
tâm lý HSTH (đặc điểm
PT
thể chất, tâm lý
sẵn sàng đi học, đặc điểm cuộc sống nhà trường), đặc điểm nhận thức của HSTH (tri
giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ,
NN
, sự chú ý), đặc điểm nhân cách của HSTH, vấn
đề tâm lý học dạy học và giáo dục TH, nhân cách người giáo viên; tác giả
Bùi Văn
Huệ còn dành một phần nói về đặc điểm
NN
HSTH như
PT
mạnh cả về ngữ âm (phát
âm chuẩn hơn), từ vựng (vốn từ được tăng lên đáng kể, khả năng hiểu nghĩa
PT
– từ
cụ thể đến khái quát, trừu tượng), ngữ pháp (dùng các câu phức tạp nhiều hơn) cùng
với đó là việc chỉ ra những lỗi như phát âm chưa đúng hết, viết còn sai từ ngữ, ngữ
pháp.
Ngoài việc được đề cập chung trong các tác phẩm nói về tâm lý học
PT
, tâm lý
học lứa tuổi, vấn đề PTNN còn được đề cập đến trong các công trình về lý luận dạy
học TH như
Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999) với
Phương pháp dạy học tiếng Việt
ở tiểu học đã đề cập đến dạy tập đọc (chữa lỗi phát âm lệch chuẩn, đọc đúng chỗ ngắt,
rèn luyện kĩ năng đọc hiểu); dạy từ ngữ, ngữ pháp (vốn từ của HSTH, rèn luyện kĩ
năng nhận diện từ, phân cắt câu thành các từ); tập làm văn (PP miêu tả;
PT
lời nói; hạn
chế của việc dạy văn miêu tả - khuôn sáo, máy móc, thiếu hiện thực; thực trạng văn
miêu tả - lấy của người khác, hời hợt, chung chung; đưa ra PP dạy văn miêu tả mới,
đảm bảo tính chân thực, thống nhất, đảm bảo yêu cầu thực hành).
Chia sẻ với bạn bè của bạn: