Liilefield, Travers John F. (2000) trong Educational Psychology (third edition):
3
Effective Learning, ngoài việc đề cập đến các quan điểm PTNN của Piaget, Vygotsky,
các tác giả cũng trình bày về sự hoàn thiện
NN
của trẻ em từ việc PTNN lúc còn ẵm
ngửa đến lúc 1 - 3 tuổi (lời nói không theo qui luật) rồi đến sự thay đổi trong cách sử
dụng
NN
lúc 3 - 6 tuổi (bắt đầu sử dụng
NN
cho những mục đích của bản thân; giao
tiếp với những người khác đã có nhiều hiệu quả hơn, sử dụng
NN
thích hợp) cho đến
NN
trong lớp học (hiểu được các từ ngữ để nói và sử dụng các từ ngữ phong phú cho
lời nói của bản thân, chuẩn bị cho việc thấy các từ ngữ ở sách vở).
Xu hướng nghiên cứu
NN
tích hợp trong các hoạt động giáo dục tiếp tục được
các nhà tâm lý học, nhà giáo dục học, nhà
NN
học ứng dụng khác quan tâm như
Meece Judith L. (2002) với Child and Adolescent Development for Educator đề cập
đến sự
PT
toàn diện của trẻ như sự
PT
về thể chất, nhận thức, nhân cách, những mối
quan hệ ngang hàng, những nhu cầu khác thường…. Bà cũng nói về sự PTNN trẻ em
với việc trình bày những nguyên lý cơ bản của sự PTNN, rồi đến sự PTNN và việc
giáo dục, lý thuyết về sự PTNN (theo cái nhìn của Chomsky, Piaget, Vygotsky), tiếp
theo là những vấn đề học cách giao tiếp (PP học, sự bắt chước, sự củng cố, những qui
tắc đặt câu), các giai đoạn
NN
(từ một từ, hai từ cho đến nhiều từ), sự
PT
của
NN
đọc,
viết (bảng chữ cái alpha, những đặc điểm nổi bật của
NN
đọc, viết học cách đọc, các
bộ phận hợp thành của việc đọc, học cách viết, sự sắp xếp
NN
viết, cú pháp trong học
viết – hình thức và chức năng, viết trong lớp học…) và những vấn đề khác như
phương ngữ,
NN
và văn hóa, giáo dục song ngữ.
Cùng trong năm 2002, Godwin Diane & Perkins Margaret lại đi nghiên cứu sự
PT
của
NN
của trẻ em theo một hướng khác. Trong tác phẩm Teaching Language and
Literacy in Early Years của mình, Hai tác giả nêu lên các ý kiến của mình về việc
PT
đó bằng cách sử dụng các PP như nói chuyện, kể chuyện, dùng văn bản, thi ca, chữ cái,
từ ngữ… để giáo dục
NN
cho trẻ em. Với mỗi PP, trẻ sẽ
PT
được các kỹ năng khác
nhau. Chẳng hạn như PP kể truyện, trẻ sẽ được
PT
các kĩ năng như nghe, nói (câu
chuyện nói về cái gì), phân tích (nhân vật, tình tiết), thảo luận (cảm nghĩ về truyện
bằng kinh nghiệm cá nhân), viết (một phần hay toàn bộ truyện, có thể trên các từ cốt
lõi, theo các cảnh khác nhau).
4
Một tác phẩm hiếm hoi đề cập riêng biệt về
NN
và sự PTNN của trẻ là A
Resource Book for Students của Peccei Jean Stilwell (2006). Tác giả đã cung cấp
những cái nhìn toàn diện nhất về sự thụ đắc
NN
của trẻ em. Từ việc đưa ra cái nhìn về
sự tiếp cận hiện nay của những nghiên cứu về sự thụ đắc
NN
và những quan điểm có
tính chất lý thuyết về sự thụ đắc
NN
cho đến những khía cạnh cụ thể của việc PTNN
của trẻ em như âm vị học, từ vựng học, hình thái học, cú pháp học, diễn ngôn và
PT
sự
đọc, viết, khả năng nói hai
NN
của trẻ cùng với những bài tập thực hành phân tích
NN
của trẻ như học cách phát âm, học nghĩa của từ; làm thế nào để xây dựng từ; làm thế
nào để xây dựng câu; lĩnh hội năng lực giao tiếp, sử dụng phương ngữ.
Trong năm 2006, có một cuốn sách tâm lý học với các bài viết riêng lẻ cũng nói
về
NN
của trẻ em là Cognitive and Language Development in Children của Oates
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |