1.8. Mối liên hệ giữa biến chứng chấn thương và trầm cảm
Bảng 3.20. Mối liên hệ giữa biến chứng chấn thương và trầm cảm
Biến chứng chấn thương
|
Trầm cảm
|
Tổng cộng
|
P
|
Không
|
Có
|
Có
|
N
%
|
58
58,0 %
|
42
42,0 %
|
100
100,0 %
|
> 0,05
|
Không
|
N
%
|
100
61,0 %
|
64
39,0 %
|
164
100,0 %
|
Tổng cộng
|
N
%
|
158
59,8 %
|
106
40,2 %
|
264
100,0 %
|
Nhóm bệnh nhân động kinh có biến chứng chấn thương thì 42,0 % bị trầm cảm; Nhóm bệnh nhân động kinh không có biến chứng chấn thương thì 39,0 % bị trầm cảm.
2. Lo âu
2.1. Tỉ lệ các mức độ lo âu theo thang đánh giá lo âu của Beck
Bảng 3.21. Tỉ lệ các mức độ lo âu theo thang đánh giá lo âu của Beck
Mức độ
|
Số lượng
|
Phần trăm
|
Không lo âu
|
151
|
50,3
|
Lo âu nhẹ
|
55
|
18,3
|
Lo âu trung bình
|
50
|
16,7
|
Lo âu nặng
|
44
|
14,7
|
Tổng cộng
|
300
|
100,0
|
Tỉ lệ bệnh nhân động kinh bị lo âu (cả ba mức độ nhẹ, trung bình và nặng) là 49,7 %.
2.2. Tỉ lệ lo âu theo hôn nhân
Bảng 3.22. Tỉ lệ lo âu theo hôn nhân
Tình trạng hôn nhân
|
Lo âu
|
Tổng cộng
|
P
|
Không
|
Có
|
Độc thân
|
N
%
|
76
47,5 %
|
84
52,5 %
|
160
100 %
|
< 0,05
|
Có gia đình
|
N
%
|
59
52,2 %
|
54
47,8 %
|
113
100 %
|
Góa/ Ly hôn/ Ly thân
|
N
%
|
10
71,4 %
|
4
28,6 %
|
14
100 %
|
Tổng cộng
|
N
%
|
145
50,5 %
|
142
49,5 %
|
287
100 %
|
Nhóm bệnh nhân động kinh độc thân và đã có gia đình có tỉ lệ lo âu cao (52,5 % và 47,8 %), nhóm góa/ ly hôn/ ly thân có tỉ lệ lo âu thấp hơn (28,6 %).
2.3. Tỉ lệ lo âu theo công việc hiện tại
Bảng 3.23. Tỉ lệ lo âu theo công việc hiện tại
Tình trạng công việc hiện tại
|
Lo âu
|
Tổng cộng
|
P
|
Không
|
Có
|
Thất nghiệp
|
N
%
|
64
40,3 %
|
95
59,7 %
|
159
100,0 %
|
< 0,001
|
Đang làm việc
|
N
%
|
65
68,4 %
|
30
31,6 %
|
95
100,0 %
|
Tổng cộng
|
N
%
|
129
50,8 %
|
125
49,2 %
|
254
100,0 %
|
Nhóm bệnh nhân động kinh hiện tại đang thất nghiệp có 59,7 % bị lo âu, trong khi đó nhóm bệnh nhân đang có công việc chỉ 31,6 % bị lo âu.
2. 4. Tỉ lệ bị lo âu theo mức thu nhập
Bảng 3.24. Tỉ lệ bị lo âu theo mức thu nhập
Thu nhập
|
Lo âu
|
Tổng cộng
|
P
|
Không
|
Có
|
Hộ nghèo
|
N
%
|
81
45,0 %
|
99
55,0 %
|
180
100,0 %
|
< 0,005
|
Hộ không nghèo
|
N
%
|
50
64,9 %
|
27
35,1 %
|
77
100,0 %
|
Tổng cộng
|
N
%
|
131
51,0 %
|
126
49,0 %
|
257
100,0 %
|
Nhóm bệnh nhân động kinh thuộc diện hộ nghèo có 55,0 % bị lo âu, nhóm bệnh nhân thuộc hộ không nghèo có 35,1 % bị lo âu.
2.5. Tỉ lệ bị lo âu theo thời gian bị bệnh động kinh
Bảng 3.25. Tỉ lệ bị lo âu theo thời gian bị bệnh động kinh
Thời gian bị bệnh động kinh
|
Lo âu
|
Tổng cộng
|
P
|
Không
|
Có
|
1 -5 năm
|
N
%
|
20
51,3 %
|
19
48,7 %
|
39
100,0 %
|
> 0,05
|
> 5 năm
|
N
%
|
129
49,8 %
|
130
50,2 %
|
259
100,0 %
|
Tổng cộng
|
N
%
|
149
50,0 %
|
149
50,0 %
|
298
100,0 %
|
Nhóm bệnh nhân động kinh bị bệnh từ 1- 5 năm có 48,7 % bị lo âu. Nhóm bệnh nhân bị bệnh > 5 năm có 50,2 % bị lo âu.
2.6. Tỉ lệ bị lo âu theo tần số cơn động kinh
Bảng 3.26. Tỉ lệ bị lo âu theo tần số cơn động kinh
Tần số cơn động kinh
|
Lo âu
|
Tổng cộng
|
P
|
Không
|
Có
|
Không có cơn trong năm qua
|
N
%
|
45
60,8 %
|
29
39,2 %
|
74
100,0 %
|
> 0,05
|
1 cơn/ năm nhưng không > 1 cơn/ tháng
|
N
%
|
66
54,1 %
|
56
45,9 %
|
122
100,0 %
|
> 1 cơn/ tháng nhưng không > 1 cơn/ tuần
|
N
%
|
21
36,2 %
|
37
63,8 %
|
58
100,0 %
|
> 1 cơn/ tuần nhưng không > 1 cơn/ ngày
|
N
%
|
8
34,8 %
|
15
65,2 %
|
23
100,0 %
|
> 1 cơn/ ngày
|
N
%
|
3
37,5 %
|
5
62,5 %
|
8
100,0 %
|
Tổng cộng
|
N
%
|
143
50,2 %
|
142
49,8 %
|
285
100,0 %
|
Nhóm bệnh nhân không có cơn trong năm qua thì 39,2 % bị lo âu;
Nhóm bệnh nhân 1 cơn/ năm nhưng không > 1 cơn/ tháng có 45,9 % bị lo âu; Nhóm bệnh nhân > 1 cơn/ tháng nhưng không > 1 cơn/ tuần có 63,8 % bị lo âu; Nhóm bệnh nhân > 1 cơn/ tuần nhưng không > 1 cơn/ ngày có 65,2 % bị lo âu.
V. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỐNG TỔNG THỂ CỦA BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH TẠI ĐÀ NẴNG
1. Trầm cảm
1.1. Hệ số tương quan giữa trầm cảm và CLS tổng thể
Bảng 3.27. Hệ số tương quan giữa trầm cảm và CLS tổng thể
|
Điểm trầm cảm
|
CLS tổng thể
|
Điểm trầm cảm
|
Hệ số Pearson
N
|
1
300
|
- 0,669
300
|
CLS tổng thể
|
Hệ số Pearson
N
|
- 0,669
300
|
1
300
|
Hệ số Pearson là – 0,669 cho thấy giữa điểm trầm cảm và điểm CLS tổng thể tương quan với nhau theo chiều nghịch, tức điểm trầm cảm càng thấp thì điểm CLS tổng thể càng cao.
1.2. Đồ thị tương quan giữa điểm trầm cảm và điểm CLS tổng thể
Biểu đồ 3.1.Tương quan giữa điểm trầm cảm và điểm CLS tổng thể
Đồ thị phân bố theo chiều đi xuống, nghĩa là khi điểm trầm cảm càng cao (trầm cảm càng nặng) thì khuynh hướng điểm CLS tổng thể càng thấp (CLS của bệnh nhân động kinh giảm).
1.3. Trầm cảm ảnh hưởng tới các thành phần của CLS
Bảng 3.28. Trầm cảm ảnh hưởng đến các thành phần của CLS
Trầm cảm
|
Hệ số Pearson
|
P
|
Lo cơn động kinh
|
- 0,618
|
< 0,05
|
CLS chung
|
- 0,584
|
Cảm giác dễ chịu
|
- 0, 496
|
Sinh lực/ mệt mỏi
|
- 0, 528
|
Nhận thức
|
- 0, 554
|
Thuốc dùng
|
- 0,455
|
Chức năng xã hội
|
- 0, 531
|
Trầm cảm ảnh hưởng nhiều nhất đến Lo cơn động kinh, CLS chung, Nhận thức và Sinh lực/ mệt mỏi.
2. Lo âu
2.1. Hệ số tương quan giữa lo âu và CLS tổng thể
Bảng 3.29. Hệ số tương quan giữa lo âu và CLS tổng thể
|
Điểm lo âu
|
CLS tổng thể
|
Điểm lo âu
|
Hệ số Pearson
N
|
1
300
|
- 0,563
300
|
CLS tổng thể
|
Hệ số Pearson
N
|
- 0,563
300
|
1
300
|
Hệ số Pearson là – 0,563 cho thấy giữa điểm lo âu và điểm CLS tổng thể có mối tương quan và theo chiều nghịch, tức điểm lo âu càng cao thì khuynh hướng điểm CLS tổng thể càng thấp.
2.2. Đồ thị tương quan giữa điểm lo âu và điểm CLS tổng thể
Biểu đồ 3.2. Tương quan giữa điểm lo âu và điểm CLS tổng thể
Đồ thị phân bố theo chiều đi xuống, nghĩa là khi điểm lo âu càng cao (lo âu càng nặng) thì khuynh hướng điểm CLS tổng thể càng thấp (CLS của bệnh nhân động kinh giảm).
2.3. Tương quan giữa lo âu và các thành phần CLS
Bảng 3.30. Lo âu ảnh hưởng đến các thành phần của CLS
Lo âu
|
Hệ số Pearson
|
P
|
Lo cơn động kinh
|
-0, 565
|
< 0,05
|
CLS chung
|
- 0, 468
|
Cảm giác dễ chịu
|
- 0, 350
|
Sinh lực/ mệt mỏi
|
- 0, 413
|
Nhận thức
|
- 0, 491
|
Thuốc dùng
|
- 0, 327
|
Chức năng xã hội
|
- 0, 477
|
Lo âu ảnh hưởng nhiều nhất đến Lo cơn động kinh, Chức năng nhận thức, Chức năng xã hội và CLS chung.
3. CLS tổng thể theo các nhóm tuổi
Biểu đồ 3.3. Điểm trung bình CLS tổng thể 3 nhóm tuổi
Điểm trung bình CLS tổng thể của 3 nhóm tuổi trên biểu đồ không cho thấy sự khác biệt rõ ràng.
Điều này được thể hiện rõ hơn ở Bảng 3.31 dưới đây.
Bảng 3.31. So sánh điểm trung bình CLS tổng thể của 3 nhóm tuổi
Nhóm tuổi
|
Số lượng
|
Trung bình
|
Độ lệch chuẩn
|
P
|
16 – 30
|
118
|
49,30
|
17,13
|
> 0,05
|
31 – 45
|
153
|
48,88
|
17, 64
|
46 – 60
|
28
|
48,06
|
18,96
|
Tổng cộng
|
299
|
48,87
|
17,68
|
Điểm trung bình CLS tổng thể của nhóm bệnh nhân từ 16 – 30 tuổi cao nhất, CLS tổng thể của nhóm bệnh nhân từ 31 – 50 tuổi thấp hơn một chút và CLS tổng thể của nhóm bệnh nhân từ 51 – 65 tuổi là thấp nhất.
4. Tình trạng hôn nhân
Bảng 3.32. CLS tổng thể theo tình trạng hôn nhân
Hôn nhân
|
Số lượng
|
Trung bình CLS tổng thể
|
Độ lệch chuẩn
|
P
|
Độc thân
|
160
|
47,7
|
17,1
|
> 0,05
|
Có gia đình
|
113
|
51,2
|
19,4
|
Góa/ ly hôn/ ly thân
|
14
|
45,0
|
9,7
|
Tổng cộng
|
287
|
49,0
|
17,8
|
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |