Số hộ nghèo là 180 hộ (60 %), hộ không nghèo là 77 hộ (25,7 %).
II. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH ĐỘNG KINH
1. Thời gian bị bệnh của các đối tượng
Bảng 3.7.Thời gian bị bệnh của các đối tượng
Thời gian bị bệnh
|
Số lượng
|
Phần trăm
|
Giá trị
|
1 – 5 năm
|
38
|
12,8
|
|
> 5 năm
|
260
|
86,4
|
Không xác định được
|
2
|
0,8
|
Tổng cộng
|
100
|
100,0
|
Số bệnh nhân bị bệnh từ 1 – 5 năm là 38 người (12,7 %), số bệnh nhân bị bệnh trên 5 năm là 260 người (86,2 %).
2. Thể động kinh của các đối tượng
Bảng 3.8.Thể động kinh của các đối tượng
Thể động kinh
|
Số lượng
|
Phần trăm
|
Giá trị
|
Cơn lớn co cứng co giật
|
133
|
44,3
|
|
Cơn cục bộ vận động
|
28
|
9,4
|
|
Cơn cục bộ toàn thể hóa
|
115
|
38,3
|
Không xác định được
|
24
|
8,0
|
Tổng cộng
|
300
|
100,0
|
Số bệnh nhân bị động kinh cơn lớn co cứng co giật là 133 người (44,3 %), số bệnh nhân bị cơn cục bộ là 143 người (47,6 %) (trong đó cơn cục bộ vận động là 28 người (9,3 %), cơn cục bộ toàn thể hóa là 115 người (38,3 %)). Có 24 bệnh nhân (8,0 %) không xác định được tần số cơn.
3. Tần số cơn động kinh của các đối tượng
Bảng 3.9.Tần số cơn động kinh của các đối tượng
Tần số cơn động kinh
|
Số lượng
|
Phần trăm
|
Giá trị
|
Không có cơn trong năm qua
|
74
|
24,7
|
|
1 cơn/ năm nhưng không > 1 cơn/ tháng
|
122
|
40,7
|
|
> 1 cơn/ tháng nhưng không > 1 cơn/ tuần
|
58
|
19,3
|
|
> 1 cơn/ tuần nhưng không > 1 cơn/ ngày
|
23
|
7,7
|
|
> 1 cơn/ ngày
|
8
|
2,6
|
Không xác định được
|
15
|
5,0
|
Tổng cộng
|
300
|
100,0
|
Nhóm bệnh nhân động kinh không có cơn trong năm qua có 74 người (24,7 %); 1 cơn/ năm nhưng không > 1 cơn/ tháng có 122 người (40,7 %); > 1 cơn/ tháng nhưng không > 1 cơn/ tuần có 58 người (19,3 %); > 1 cơn/ tuần nhưng không > 1 cơn/ ngày có 23 người (7,7 %); > 1 cơn/ ngày có 8 người (2,7 %).
4. Biến chứng chấn thương do cơn động kinh của các đối tượng
Bảng 3.10.Biến chứng chấn thương của các đối tượng
Biến chứng chấn thương
|
Số lượng
|
Phần trăm
|
Giá trị
|
Có
|
100
|
33,3
|
|
Không
|
164
|
54,7
|
Không xác định được
|
36
|
12,0
|
Tổng cộng
|
300
|
100,0
|
Bệnh nhân có biến chứng chấn thương do cơn động kinh chiếm 33,3 %, bệnh nhân không có biến chứng chấn thương do cơn động kinh chiếm 54,7 %.
5. Thuốc chống động kinh đối tượng đang dùng
Bảng 3.11.Thuốc chống động kinh đối tượng đang dùng
Thuốc dùng
|
Số lượng
|
Phần trăm
|
Đơn trị liệu
|
172
|
57,3
|
Đa trị liệu
|
128
|
42,7
|
Tổng cộng
|
300
|
100,0
|
Số bệnh nhân đang dùng đơn trị liệu chiếm 57,3 %, số bệnh nhân đang dùng đa trị liệu chiếm 42,7 %.
III. ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG SỐNG BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
1. Điểm các yếu tố cấu thành CLS bệnh nhân động kinh tại Đà Nẵng
Bảng 3.12. Điểm các yếu tố cấu thành CLS bệnh nhân
động kinh tại Đà Nẵng
Yếu tố
|
Điểm trung bình
|
Độ lệch chuẩn
|
Lo cơn động kinh
|
40,3
|
26,1
|
CLS chung
|
55,2
|
20,0
|
Cảm giác dễ chịu
|
49,8
|
19,8
|
Sinh lực/ mệt mỏi
|
40,2
|
18,3
|
Nhận thức
|
46,5
|
23,4
|
Thuốc dùng
|
50,6
|
30,9
|
Chức năng xã hội
|
54,7
|
20,7
|
CLS tổng thể
|
48,8
|
17,6
|
Điểm của bảy yếu tố cấu thành CLS bệnh nhân động kinh tại Đà Nẵng thấp nhất là điểm Sinh lực/ Mệt mỏi (40,2 điểm), cao nhất là CLS chung (55,2 điểm). Điểm trung bình CLS tổng thể là 48,8 điểm.
IV. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRẦM CẢM VÀ LO ÂU
1. Trầm cảm
1.1. Tỉ lệ các mức độ trầm cảm theo thang đánh giá trầm cảm của Beck
Bảng 3.13. Tỉ lệ các mức độ trầm cảm theo thang đánh giá trầm cảm của Beck
Mức độ
|
Số lượng
|
Phần trăm
|
Không trầm cảm
|
175
|
58,3
|
Trầm cảm nhẹ
|
69
|
23,0
|
Trầm cảm trung bình
|
53
|
17,7
|
Trầm cảm nặng
|
3
|
1,0
|
Tổng cộng
|
300
|
100,0
|
Bệnh nhân động kinh không bị trầm cảm là 175 người (58,3 %), số bệnh nhân động kinh bị trầm cảm cả 3 mức độ là 125 người (41,7 %).
1.2. Tỉ lệ trầm cảm theo giới
Bảng 3.14. Tỉ lệ trầm cảm theo giới
Giới tính
|
Không trầm cảm
|
Có trầm cảm
|
Tổng cộng
|
Nam
|
N
%
|
96
59,3 %
|
66
40,7 %
|
162
100,0 %
|
Nữ
|
N
%
|
79
57,2 %
|
59
42,8 %
|
138
100,0 %
|
Bệnh nhân nam có 66 người bị trầm cảm (40,7 %), bệnh nhân động kinh nữ có 59 người bị trầm cảm (42,8 %).
1.3. Tỉ lệ trầm cảm theo hôn nhân
Bảng 3.15. Tỉ lệ trầm cảm theo hôn nhân
Tình trạng hôn nhân
|
Trầm cảm
|
Tổng cộng
|
P
|
Không
|
Có
|
Độc thân
|
N
%
|
92
57,5 %
|
68
42,5 %
|
160
100,0 %
|
< 0,05
|
Có gia đình
|
N
%
|
69
61,1 %
|
44
38,9 %
|
113
100,0 %
|
Góa/ Ly hôn/ Ly thân
|
N
%
|
5
35,7 %
|
9
64,3 %
|
14
100,0 %
|
Tổng cộng
|
N
%
|
166
57,8 %
|
121
42,2 %
|
287
100,0 %
|
Nhóm bệnh nhân độc thân có 68 người bị trầm cảm (42,5 %), nhóm bệnh nhân có gia đình có 44 người bị trầm cảm (38,9 %), nhóm bệnh nhân góa/ ly hôn/ ly thân có 9 người bị trầm cảm (64,3 %).
1.4. Tỉ lệ trầm cảm theo công việc hiện tại
Bảng 3.16. Tỉ lệ trầm cảm theo công việc hiện tại
Công việc hiện tại
|
Trầm cảm
|
Tổng cộng
|
P
|
Không
|
Có
|
Thất nghiệp
|
N
%
|
74
46,5 %
|
85
53,5 %
|
159
100 %
|
< 0,001
|
Đang làm việc
|
N
%
|
71
74,7 %
|
24
25,3 %
|
95
100,0 %
|
Tổng cộng
|
N
%
|
145
57,1 %
|
109
42,9 %
|
254
100,0 %
|
Nhóm bệnh nhân động kinh đang thất nghiệp có 85 người bị trầm cảm (53,45 %), nhóm bệnh nhân động kinh hiện đang có việc làm có 24 người bị trầm cảm (25,26 %).
1.5. Tỉ lệ bị trầm cảm theo mức thu nhập
Bảng 3.17.Tỉ lệ bị trầm cảm theo mức thu nhập
Mức thu nhập
|
Trầm cảm
|
Tổng cộng
|
P
|
Không
|
Có
|
Hộ nghèo
|
N
%
|
82
45,6 %
|
98
54,4 %
|
180
100,0 %
|
< 0,001
|
Hộ không nghèo
|
N
%
|
63
81,8 %
|
14
18,2 %
|
77
100,0 %
|
Tổng cộng
|
N
%
|
145
56,4 %
|
112
43,6 %
|
257
100,0 %
|
Bệnh nhân động kinh thuộc hộ nghèo có 98 người bị trầm cảm (54,4 %), bệnh nhân động kinh thuộc hộ không nghèo có 14 người bị trầm cảm (18,18 %).
1.6. Tỉ lệ bị trầm cảm theo thời gian bị bệnh động kinh
Bảng 3.18. Tỉ lệ bị trầm cảm theo thời gian bị bệnh động kinh
Thời gian
|
Trầm cảm
|
Tổng cộng
|
P
|
Không
|
Có
|
1 – 5 năm
|
N
%
|
27
71,1 %
|
11
28,9 %
|
38
100,0 %
|
> 0,05
|
> 5 năm
|
N
%
|
146
56,2 %
|
114
43,8 %
|
260
100,0 %
|
Tổng cộng
|
N
%
|
173
58,1 %
|
125
41,9 %
|
298
100,0 %
|
Trong số bệnh nhân động kinh bị bệnh từ 1 – 5 năm có 28,9 % bị trầm cảm, nhóm bệnh nhân bị bệnh động kinh > 5 năm có 43,8 % bị trầm cảm.
1.7. Tỉ lệ trầm cảm theo tần số cơn động kinh
Bảng 3.19. Tỉ lệ trầm cảm theo tần số cơn động kinh
Tần số cơn động kinh
|
Trầm cảm
|
Tổng cộng
|
P
|
Không
|
Có
|
Không có cơn trong năm qua
|
N
%
|
52
70,3 %
|
22
29,7 %
|
74
100,0 %
|
< 0,05
|
1 cơn/ năm nhưng không > 1 cơn/ tháng
|
N
%
|
75
61,5 %
|
47
38,5 %
|
122
100,0 %
|
> 1 cơn/ tháng nhưng không > 1 cơn/ tuần
|
N
%
|
18
31,0 %
|
40
69,0 %
|
58
100,0 %
|
> 1 cơn/ tuần nhưng không > 1 cơn/ ngày
|
N
%
|
16
69,6 %
|
7
30,4 %
|
23
100,0 %
|
> 1 cơn/ ngày
|
N
%
|
5
62,5 %
|
3
37,5 %
|
8
100,0 %
|
Tổng cộng
|
N
%
|
166
58,2 %
|
119
41,8 %
|
285
100 %
|
Nhóm bệnh nhân không có cơn trong năm qua thì 29,7 % bị trầm cảm; Nhóm bệnh nhân 1 cơn/ năm nhưng không > 1 cơn/ tháng có 38,5 % bị trầm cảm; Nhóm bệnh nhân > 1 cơn/ tháng nhưng không > 1 cơn/ tuần có 69,0 % bị trầm cảm.
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |