b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
Nội dung
|
3 - 12 tháng tuổi
|
12 - 24 tháng tuổi
|
24 - 36 tháng tuổi
|
3 - 6 tháng tuổi
|
6 - 12 tháng tuổi
|
12 - 18 tháng tuổi
|
18 - 24 tháng tuổi
|
|
1. Tập luyện nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt
|
- Tập uống bằng thìa.
|
- Làm quen chế độ ăn bột nấu với các loại thực phẩm khác nhau.
|
- Làm quen chế độ ăn cháo nấu với các thực phẩm khác nhau.
|
- Làm quen với chế độ ăn cơm nát và các loại thức ăn khác nhau.
|
- Làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau.
- Tập luyện nền nếp thói quen tốt trong ăn uống.
|
- Làm quen chế độ ngủ 3 giấc.
|
- Làm quen chế độ ngủ 2 giấc.
|
- Làm quen chế độ ngủ 1 giấc.
|
- Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa.
|
|
- Tập một số thói quen vệ sinh tốt:
+ Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
+ “Gọi” cô khi bị ướt, bị bẩn.
|
- Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn; lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn; vứt rác đúng nơi quy định.
|
2. Làm quen với một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe
|
|
- Tập tự xúc ăn bằng thìa, uống nước bằng cốc.
- Tập ngồi vào bàn ăn.
- Tập thể hiện khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
|
- Tập tự phục vụ:
+ Xúc cơm, uống nước.
+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt.
+ Chuẩn bị chỗ ngủ.
- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
|
|
Tập ngồi bô khi đi vệ sinh.
|
- Tập ra ngồi bô khi có nhu cầu vệ sinh.
|
- Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định.
|
|
- Làm quen với rửa tay, lau mặt.
|
- Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt.
|
3. Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn
|
|
- Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần.
- Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh.
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Giáo dục phát triển nhận thức
a) Luyện tập và phối hợp các giác quan
Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác.
b) Nhận biết
- 15 Một số bộ phận cơ thể của con người.
- 16 Một số đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông quen thuộc với trẻ.
- 17 Một số con vật, hoa, quả quen thuộc với trẻ.
- Một số màu cơ bản18, kích thước19, hình dạng20, số lượng21, vị trí trong không gian22 so với bản thân trẻ.
- Bản thân và những người gần gũi.
NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO ĐỘ TUỔI
Nội dung
|
3 - 12 tháng tuổi
|
12 - 24 tháng tuổi
|
24 - 36 tháng tuổi
|
1. Luyện tập và phối hợp các giác quan:
Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác
|
- Nhìn theo người/vật chuyển động có khoảngcách gần với trẻ.
- Nhìn các đồ vật, tranh ảnh có màu sắc sặc sỡ.
- Nghe âm thanh và tìm nơi phát ra âm thanh có khoảng cách gần với trẻ.
|
- Tìm đồ chơi vừa mới cất giấu.
- Nghe âm thanh và tìm nơi phát ra âm thanh.
|
- Tìm đồ vật vừa mới cất giấu.
- Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng kêu của một số con vật quen thuộc.
- Sờ nắn, nhìn, ngửi... đồ vật, hoa, quả để nhận biết đặc điểm nổi bật.
|
- Sờ, lắc đồ chơi và nghe âm thanh.
|
- Sờ nắn, lắc, gõ đồ chơi và nghe âm thanh.
- Ngửi mùi của một số hoa, quả quen thuộc, gần gũi23.
- Nếm vị của một số quả, thức ăn24.
|
- Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng - mềm, trơn (nhẵn) - xù xì.
- Nếm vị của một số thức ăn, quả (ngọt - mặn -chua)25.
|
2. Nhận biết:
- Một số bộ phận của cơ thể con người
- Một số đồ dùng, đồ chơi.
- Một số phương tiện giao thông quen thuộc
- Một số con vật, hoa, quả quen thuộc
|
- Tên một số bộ phận của cơ thể: mắt, mũi, miệng.
|
- Tên một số bộ phận của cơ thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân.
|
- Tên, chức năng chính một số bộ phận của cơ thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân.
|
-
|
- Tên đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
|
- Tên, đặc điểm nổi bật của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
|
- Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
|
-
|
|
- Tên của phương tiện giao thông gần gũi.
|
- Tên, đặc điểm nổi bật và công dụng của phương tiện giao thông gần gũi.
|
-
|
|
- Tên và một vài đặc điểm nổi bật của con vật, quả quen thuộc.
|
- Tên và một số đặc điểm nổi bật của con vật, rau, hoa, quả quen thuộc.
|
- Một số màu cơ bản, kích thước, hình dạng, số lượng, vị trí trong không gian
|
|
- Màu đỏ, xanh.
- Kích thước to - nhỏ.
|
- Màu đỏ, vàng, xanh.
- Kích thước to - nhỏ.
- Hình tròn, hình vuông.
- Vị trí trong không gian (trên - dưới, trước - sau) so với bản thân trẻ.
- Số lượng một - nhiều.
|
- Bản thân, người gần gũi
|
- Tên của bản thân.
|
- Tên của bản thân.
- Hình ảnh của bản thân trong gương.
- Đồ chơi, đồ dùng của bản thân.
|
- Tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân.
- Đồ dùng, đồ chơi của bản thân và của nhóm/lớp.
|
- Tên của một số người thân gần gũi trong gia đình, nhóm lớp.
|
- Tên và công việc của những người thân gần gũi trong gia đình.
- Tên của cô giáo, các bạn, nhóm/lớp.
|
3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ
a) Nghe
- Nghe các giọng nói khác nhau.
- Nghe, hiểu các từ và câu chỉ đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc và một số loại câu hỏi đơn giản.
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với độ tuổi.
b) Nói
- Phát âm các âm khác nhau.
- Trả lời và đặt một số câu hỏi đơn giản.
- Thể hiện nhu cầu, cảm xúc, hiểu biết của bản thân bằng lời nói.
c) Làm quen với sách
- Mở sách, xem và gọi tên sự vật, hành động của các nhân vật trong tranh.
NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO ĐỘ TUỔI
Nội dung
|
3 - 12 tháng tuổi
|
12 - 24 tháng tuổi
|
24 - 36 tháng tuổi
|
1. Nghe
|
- Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau.
|
- Nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc.
|
- Nghe các câu nói đơn giản trong giao tiếp hằng ngày.
- Nghe các câu hỏi:...đâu? (ví dụ: tay đâu? chân đâu? mũi đâu?...).
|
- Nghe và thực hiện một số yêu cầu bằng lời nói.
- Nghe các câu hỏi: ở đâu?, con gì?,... thế nào? (gà gáy thế nào?), cái gì? làm gì?
|
- Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói.
- Nghe các câu hỏi: cái gì? làm gì? để làm gì? ở đâu? như thế nào?
|
- Nghe các bài hát, đồng dao, ca dao.
|
- Nghe các bài hát, bài thơ, đồng dao, ca dao, chuyện kể đơn giản theo tranh.
|
- Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn.
|
2. Nói
|
- Phát âm các âm bập bẹ khác nhau.
|
- Phát âm các âm khác nhau.
|
- Bắt chước các âm khác nhau của người lớn.
|
- Gọi tên các đồ vật, con vật, hành động gần gũi.
|
- Sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp.
|
- Nói một vài từ đơn giản.
|
- Trả lời và đặt câu hỏi: con gì?, cái gì?, làm gì?
|
- Trả lời và đặt câu hỏi: cái gì?, làm gì?, ở đâu?,.... thế nào?, để làm gì?, tại sao?...
|
- Thể hiện nhu cầu bằng các âm bập bẹ hoặc từ đơn giản kết hợp với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
|
- Thể hiện nhu cầu, mong muốn của mình bằng câu đơn giản.
|
- Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1-2 câu đơn giản và câu dài.
|
|
- Đọc theo, đọc tiếp cùng cô tiếng cuối của câu thơ.
|
- Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3-4 tiếng.
|
|
|
- Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần, có gợi ý.
|
|
|
- Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn.
|
3. Làm quen với sách
|
|
Mở sách, xem tranh và chỉ vào các nhân vật, sự vật trong tranh.
|
- Lắng nghe khi người lớn đọc sách.
- Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh.
|
4. Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
a) Phát triển tình cảm
- Ý thức về bản thân.
- Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc.
b) Phát triển kỹ năng xã hội
- Mối quan hệ tích cực với con người và sự vật gần gũi.
- Hành vi văn hóa và thực hiện các quy định đơn giản trong giao tiếp, sinh hoạt.
c) Phát triển cảm xúc thẩm mĩ
- Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc.
- Vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh26.
NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO ĐỘ TUỔI
Nội dung
|
3 - 12 tháng tuổi
|
12 - 24 tháng tuổi
|
24 - 36 tháng tuổi
|
1. Phát triển tình cảm
Ý thức về bản thân
|
Chơi với bàn tay, bàn chân của bản thân.
|
Nhận biết tên gọi, hình ảnh bản thân.
|
- Nhận biết tên gọi, một số đặc điểm bên ngoài bản thân.
- Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi yêu thích của mình.
- Thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên.
|
- Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc
|
Tập biểu hiện tình cảm, cảm xúc: cười, đùa với cô.
|
Biểu lộ cảm xúc khác nhau với những người xung quanh.
|
- Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận.
|
2. Phát triển kĩ năng xã hội
- Mối quan hệ tích cực với con người và sự vật gần gũi.
|
- Giao tiếp với cô bằng âm thanh, hành động, cử chỉ.
|
- Giao tiếp với cô và bạn.
|
- Giao tiếp với những người xung quanh.
- Chơi thân thiện với bạn: chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn.
|
|
- Chơi với đồ chơi/đồ vật.
|
- Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Quan tâm đến các vật nuôi.
|
- Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Quan tâm đến các vật nuôi.
|
- Hành vi văn hóa giao tiếp đơn giản
|
- Làm theo cô: chào, tạm biệt.
|
- Tập thực hiện một số hành vi giao tiếp, như:chào, tạm biệt, cảm ơn. Nói từ “ạ”, “dạ”.
|
- Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp: chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “dạ”, “vâng ạ”; chơi cạnh bạn, không cấu bạn.
- Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi qui định.
|
3. Phát triển cảm xúc thẩm mỹ
- Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc
|
- Nghe âm thanh của một số đồ vật, đồ chơi.
- Nghe hát ru, nghe nhạc.
|
- Nghe hát, nghe nhạc, nghe âm thanh của các nhạc cụ.
- Hát theo và tập vận động đơn giản theo nhạc.
|
- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ.
- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.
|
- Vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh27
|
|
- Tập cầm bút vẽ.
- Xem tranh.
|
- Vẽ các đường nét khác nhau, di mầu, nặn28, xé, vò, xếp hình.
- Xem tranh.
|
D. KẾT QUẢ MONG ĐỢI
I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a) Phát triển vận động
Kết quả mong đợi
|
3 - 12 tháng tuổi
|
12 - 24 tháng tuổi
|
24 - 36 tháng tuổi
|
3 - 6 tháng tuổi
|
6 - 12 tháng tuổi
|
12 - 18 tháng tuổi
|
18 - 24 tháng tuổi
|
|
1. Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
|
Phản ứng tích cực khi được giáo viên tập bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
|
Phản ứng tích cực khi được giáo viên tập bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
|
Tích cực thực hiện bài tập. Làm được một số động tác đơn giản cùng cô: giơ cao tay, ngồi cúi về phía trước, nằm giơ cao chân.
|
Bắt chước một số động tác theo cô: giơ cao tay - đưa về phía trước - sang ngang.
|
Thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng và chân.
|
2. Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu
|
2.1. Tự lẫy, lật.
|
2.1. Tự ngồi lên, nằm xuống.
|
2.1. Tự đi tới chỗ giáo viên (khi được gọi) hoặc đi tới chỗ trẻ muốn.
|
2.1. Giữ được thăng bằng cơ thể khi đi theo đường thẳng (ở trên sàn) hoặc cầm đồ vật nhỏ trên hai tay và đi hết đoạn đường 1,8 - 2m.
|
2.1. Giữ được thăng bằng trong vận động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay.
|
2.2. Chống tay ưỡn ngực, xoay người theo các hướng.
|
2.2. Thực hiện bò tới các hướng khác nhau.
|
2.2. Bò theo bóng lăn/ đồ chơi được khoảng 2,5 - 3m.
|
2.2. Thực hiện phối hợp vận động tay - mắt: biết lăn - bắt bóng với cô.
|
2.2. Thực hiện phối hợp vận động tay - mắt: tung - bắt bóng với cô ở khoảng cách 1m; ném vào đích xa 1-1,2m.
|
|
2.3. Tự bám vịn vào đồ vật đứng lên được và đi men.
|
2.3.Thực hiện các vận động có sự phối hợp: biết lăn, bắt bóng với cô.
|
2.3. Phối hợp tay, chân, cơ thể trong bò, trườn chui qua vòng, qua vật cản.
|
2.3. Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật đặt trên lưng.
|
|
2.4. Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động: chống khuỷu tay, đẩy trườn người lên phía trước.
|
2.4. Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động lăn, ném bóng: ngồi, lăn mạnh bóng lên trước được khoảng 2,5m; có thể tung (hất) bóng xa được khoảng 70cm.
|
2.4. Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, đá bóng: Ném bằng một tay lên phía trước được khoảng 1,2m; đá bóng lăn xa lên trước tối thiểu 1,5m.
|
2.4. Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, đá bóng: ném xa lên phía trước bằng một tay (tối thiểu 1,5m).
|
3. Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay
|
Cầm, nắm túm đồ vật bằng cả bàn tay.
|
3.1. Bắt chước vẫy tay/ chào/ tạm biệt.
|
3.1. Thực hiện được cử động bàn tay, ngón tay khi cầm, gõ, bóp, đập đồ vật.
|
3.1. Nhặt được các vật nhỏ bằng 2 ngón tay.
|
3.1. Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện “múa khéo”.
|
|
3.2. Cầm, nắm, lắc đồ chơi, chuyển vật từ tay này sang tay kia.
|
3.2. Lồng được 2-3 hộp, xếp chồng được 2 - 3 khối vuông.
|
3.2. Tháo lắp, lồng được 3-4 hộp tròn, xếp chồng được 2 -3 khối trụ.
|
3.2. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay-mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ chim; xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ.
|
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |