3.1.1. Đánh giá kết quả sau khi điều trị của 2 nhóm dựa vào PHQ-9
Bảng 3.3.1.1 Điểm PHQ-9 trung bình lần thứ hai của hai nhóm sau ba tháng điều trị
|
Nhóm can thiệp
|
Nhóm chứng
|
n
|
20
|
21
|
Giá trị trung bình
|
4,8
|
16,05
|
Độ lệch chuẩn
|
2,36.
|
là 4,19
|
P=0.001
Nhận xét :
Điểm trung bình PHQ-9 của nhóm chứng cao hơn nhóm can thiệp rất nhiều (16,05– 4,8 ) với độ lệch chuẩn của hai nhóm là 4,19 và 2,36. Với p= 0,001. Điều này rất có ý nghĩa thống kê.
3.1.2. Đánh giá kết quả sau khi điều trị của 2 nhóm dựa vào Thang đánh giá chất lượng sống
Bảng 3.3.1.2 Điểm thang Đánh Giá Chất Lượng Sống (Quality of life/Q-LES-Q-SF) lần thứ hai của hai nhóm sau ba tháng điều trị
|
Nhóm can thiệp
|
Nhóm chứng
|
n
|
20
|
21
|
Giá trị trung bình
|
51,4
|
33,72
|
Độ lệch chuẩn
|
3 ,33
|
3,18
|
P= 1
Nhận xét :
:ĐiểmĐánh Giá Chất Lượng Sống trung bình sau can thiệp của nhóm can thiệp và nhóm chứng đã có sự khác biệt đáng kể (51,4- 33,72). Chỉ số này rất có ý nghĩa thống kê với P= 0,001
.
3.1.3. Đánh giá kết quả sau khi điều trị của 2 nhóm dựa vào Đánh giá hiệu quả bản thân
Bảng 3.3.1.3 Điểm thang Đánh Giá Hiệu Quả Bản Thân (Self-Efficacy Adapted from AACTG) lần thứ hai của hai nhóm sau ba tháng điều trị
|
Nhóm can thiệp
|
Nhóm chứng
|
n
|
20
|
21
|
Giá trị trung bình
|
86,15
|
67,52
|
Độ lệch chuẩn
|
5 ,37
|
5,15
|
P=0,002
Nhận xét :
Điểm thang Đánh Giá Hiệu Quả Bản Thân trung bình sau can thiệp của nhóm can thiệp và nhóm chứng đã có sự khác biệt đáng kể (86,15- 67,52). Chỉ số này có ý nghĩa thống kê với P= 0,002
3.1.4. Đánh giá kết quả sau khi điều trị của 2 nhóm dựa vào Thang đánh giá sự kỳ thị
Bảng 3.3.1.4 Điểm thang Đánh Giá sự kỳ thị lần thứ hai của hai nhóm sau ba tháng điều trị
|
Nhóm can thiệp
|
Nhóm chứng
|
n
|
20
|
21
|
Giá trị trung bình
|
22,05
|
25,57
|
Độ lệch chuẩn
|
2 ,37
|
3,15
|
P=0,30
Nhận xét :
Điểm Đánh Giá sự kỳ thị trung bình sau can thiệp của nhóm can thiệp và nhóm chứng chúng tôi thấy có sự khác biệt đáng kể (22,05- 25,57 ). Nhưng trong nghiên cứu của chúng tôi, Chỉ số này không có ý nghĩa thống kê với P= 0.3
Bảng 3.3.1.5 Các triệu chứng trầm cảm của đối tượng nghiên cứu (Theo nhóm triệu chứng của PHQ 9) thay đổi sau ba tháng can thiệp
Nhóm
Tr. Chứng
|
Nhóm
can thiệp
|
Nhóm
chứng
|
Ghi chú
|
Điểm TB
|
Điểm thay
đổi
|
Điểm TB
|
Điểm thay
đổi
|
Ít muốn làm điều gì hoặc ít có cảm giác thích thú khi làm bất cứ điều gì.
|
0,75
|
1,15
|
1.66
|
0,44
|
|
Cảm thấy nản chí, trầm buồn hoặc tuyệt vọng.
|
0,3
|
1,5
|
1,3
|
0.6
|
|
Khó đi vào giấc ngủ hoặc khó ngủ thẳng giấc hoặc ngủ quá nhiều
|
1,05
|
1,30
|
2,1
|
0,3
|
|
Cảm thấy mệt mỏi hoặc có ít sinh lực
|
065
|
1,5
|
1,6
|
0,6
|
|
Chán ăn hoặc ăn quá nhiều.
|
0,1
|
1,15
|
1,1
|
0,5
|
|
Có suy nghĩ tiêu cực về bản thân mình- hoặc cảm thấy mình là người thất bại hoặc cảm thấy mình đã làm cho gia đình và chính bản thân thất vọng.
|
0,35
|
1,15
|
1,1
|
0,18
|
|
Khó tập trung vào công việc, như đọc báo hoặc xem ti vi.
|
0.95
|
1,1
|
1.5
|
0,6
|
|
Vận động hoặc nói quá chậm đến mức người khác có thể nhận thấy được. Hoặc quá bồn chồn hoặc đứng ngồi không yên đến mức bạn đi đi lại lại nhiều hơn thong thường.
|
0,1
|
1,5
|
1,0
|
00
|
|
Có các suy nghĩ cho rằng chết là điều tốt hơn cho chị hoặc chị tính đến chuyện tự gây tổn hại cơ thể mình.
|
0
|
0,05
|
0,23
|
0,14
|
|
Ảnh hưởng chất lượng sống
|
0.55
|
1,25
|
1.28
|
0,01
|
|
Nhận xét :
Theo kết quả trên chúng tôi thấy: điểm trung bình từng lãnh vực của hai nhóm sau ba tháng diều trị đã có sự khác biệt rất rõ ràng.Trong đó nhóm triệu chứng ở nhóm can thiệp có điểm thay đổi về mức độ trầm cảm cao nhất là: Rối loạn hành vi ( 1,5) Mất ngủ ( 1,30 .) Mệt mỏi ( 1,15) Giảm hứng thú (1,15) …Trong khi đo ở nhóm chứng các điểm sô rất ít thay đổi, hầu như các biểu hiện triệu chứng vẫn duy trì sau ba tháng nghiên cứu.
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |