GV thông báo : Sau khi chiếm 6 tỉnh Nam kỳ (1867 - 1873) tình hình kinh tế, xã hội nước ta càng lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng (vốn trước đây đã khủng hoảng)
-
GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK những biểu hiện của khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội
- GV hỏi: Đến năm 1867 Pháp đánh chiếm được những vùng nào? Theo em Pháp có dừng lại không
?
GV: Vậy nơi tiếp theo chúng đánh chiếm là đâu? Bắc Kì hay - GV hỏi: Tại sao Pháp xâm lược Bắc kỳ mà chưa phải là kinh đô Huế ?Trung Kì ?
GV hỏi : Pháp đã làm gì để dọn đường cho đội quân xâm lược Bắc kỳ ?
-
HS theo dõi SGK trình bày tóm tắt quá trình Pháp xâm lược Bắc Kì.
GV đặt câu hỏi : Khi Pháp đánh Bắc Kì, triều đình nhà Nguyễn đối phó ra sao ?
GV dừng lại cung cấp cho HS tư liệu về Nguyễn Tri Phương: Nguyễn Tri Phương
GV yêu cầu HS theo dõi SGK phong trào đấu tranh của nhân dân Bắc kỳ.
-
GV dùng lược đồ Cầu Giấy để tường thuật diễn biến trận phục kích (phần chữ nhỏ trang 121 SGK).
GV yêu cầu HS đọc nội dung cơ bản của Hiệp ước trong SGK và đánh giá về Hiệp ước
-
GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được quá trình Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai
GV phân tích : Khác với lần một sau khi chiếm thành Hà Nội, Pháp đánh chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc bộ, lần này sau khi chiếm được thành Hà Nội, Pháp đã chiếm mỏ than Quảng Ninh là vì nhu cầu nguyên liệu của nước Pháp lúc này cấp thiết.
GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được quan quân triều đình kháng chiến ra sao, nhân dân kháng chiến như thế nào.
GV cung cấp thêm những tư liệu về Hoàng Diệu
-
GV dùng lược đồ trận Cầu Giấy lần hai tường thuật về chiến thắng Cầu Giấy (SGK
-
GV dùng lược đồ cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược giới thiệu về cửa biển Thuận An
-
GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được hoàn cảnh lịch sử và quá trình Pháp đánh chiếm Thuận An.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK: Hoàn cảnh ký kết và nội dung của hiệp ước 1883 và 1884 ?
+ GV có thể yêu cầu 1 HS đọc to nội dung Hiệp ước Hác-măng, hoặc trình chiếu trên Power point nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng
GV đặt câu hỏi : Hiệp ước Hác-măng chứng tỏ điều gì ? Em hãy nhận xét, đánh giá ?
|
.Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì.
-
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất
-
Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam kỳ (1867) tình hình nước ta càng khủng hoảng nghiêm trọng.
-
Nhà Nguyễn từ chối những chủ trương cải cách.
-
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất 1873
- Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì, Pháp âm mưu xâm lược Bắc kỳ.
- Pháp cho gián điệp do thám tình hình miền Bắc
- Tổ chức các đạo quân nội ứng.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, thực dân Pháp đem quân ra Bắc.
- Ngày 5.11.1873 đội tàu chiến của Pháp do Gác-ni-e chỉ huy ra đến Hà Nội, giở trò khiêu khích quân ta.
20.11.1873 Pháp tấn công thành Hà Nội chiếm được thành sau đó mở rộng đánh chiếm các tỉnh đồng bằng sông Hồng
3.Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873- 1874
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến đấu và hy sinh anh dũng tại Ô Quan Chưởng.
- Trong thành Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm.
- Phong trào kháng chiến của nhân dân
- Khi Pháp đến Hà Nội, nhân dân chủ động kháng chiến, không hợp tác với giặc
+ Ngày 21.12.1873 quân ta phục kích tại Cầu Giấy, Gác-ni-e tử trận thực dân Pháp hoang mang, chủ động thương lượng với triều đình
-
Năm 1874 triều đình ký với thực dân Pháp điều ước Giáp Tuất, dâng toàn bộ 6 tỉnh Nam kỳ cho Pháp
Hiệp ước gây nên làn sóng bất bình trong nhân dân Phong trào kháng chiến kết hợp giữa chống thực dân với chống phong kiến đầu hàng
II.Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kỳ lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882 - 1884:
-
Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882- 1883)
-
Năm 1882 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cơ kéo quân ra Bắc.
- Ngày 3.4.1882 Pháp bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội.
- Ngày 25.4.1882 Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội.
-
Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc kỳ kháng chiến
Quan quân triều đình và Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ chiến đấu anh dũng bảo vệ thành Hà Nội thành mất, Hoàng Diệu hy sinh. Triều đình hoang mang cầu cứu nhà Thanh.
Nhân dân dũng cảm chiến đấu chống Pháp bằng nhiều hình thức :
Tiêu biểu có trận phục kích Cầu Giấy lần hai 19.5.1883 Rivie bỏ mạng, cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân.
III. thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An , Hiệp ước 1883 và hiệp ước 1884:
1. Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An
- Ngày 18.8.1883 Pháp tấn công Thuận An
- Chiều ngày 20.8.1883 Pháp đổ bộ lên bờ .
- Tối 20.8.1883 chúng làm chủ Thuận An.
2 Hai bản hiệp ước 1883 và 1884, nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng
- Nghe tin Pháp tấn công Thuận An, triều đình Huế vội xin đình chiến .
- Ngày 25.8.1883 bản Hiệp ước mới được đưa ra buộc đại diện triều Nguyễn phải ký kết.
Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
- Ngày 6.6.1884 Pháp ký tiếp với triều đình Huế bản hiệp ước Patơnốt , nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc bọn phong kiến.
|