Với biểu đồ tương ứng:
* Tiến hành khảo sát 32 học sinh lớp 11A5 năm học 2014- 2015 + 10 câu khảo sát ( theo phụ đính trang 23-24), với các lựa chọn a, b, c, d. Sau khảo sát chúng tôi mã hóa a tương ứng với 1; b tương ứng với 2; c tương ứng với 3; d tương ứng với 4.
Kết quả như sau:
KHẢO SÁT Ý THỨC TIẾT KIỆM ĐIỆN (tổng điểm cho 10 câu hỏi)
stt
|
Lớp TN
|
Họ tên HS
|
Trước TĐ
|
Sau TĐ
|
1
|
11A5
|
Phan Kế
|
Anh
|
17
|
22
|
2
|
11A5
|
Phạm Công
|
Anh
|
19
|
24
|
3
|
11A5
|
Nguyễn Phúc Thảo
|
Ân
|
20
|
22
|
4
|
11A5
|
Nguyễn Hoàng Gia
|
Bảo
|
33
|
33
|
5
|
11A5
|
Trần Thị Ngọc
|
Bích
|
26
|
29
|
6
|
11A5
|
Bùi Thị Ngọc
|
Diễm
|
26
|
28
|
7
|
11A5
|
Đoàn Quang
|
Dương
|
29
|
29
|
8
|
11A5
|
Dương Hiển
|
Đạt
|
18
|
22
|
9
|
11A5
|
Nguyễn Viết
|
Đạt
|
24
|
27
|
10
|
11A5
|
Lê Thị Thu
|
Hà
|
16
|
20
|
11
|
11A5
|
Nguyễn Quang
|
Hải
|
17
|
23
|
12
|
11A5
|
Phan Thiên Tiểu
|
Hồng
|
25
|
29
|
13
|
11A5
|
Trịnh Hoàng Anh
|
Khoa
|
21
|
32
|
14
|
11A5
|
Trần Nguyên
|
Liêm
|
24
|
28
|
15
|
11A5
|
Trần Thị Ánh
|
Linh
|
28
|
33
|
16
|
11A5
|
Trần Phi
|
Long
|
26
|
26
|
17
|
11A5
|
Trương Thị Ngọc
|
Luyện
|
26
|
24
|
18
|
11A5
|
Nguyễn Thị Trà
|
My
|
27
|
32
|
19
|
11A5
|
Đoàn Thị Phương
|
Ngân
|
33
|
34
|
20
|
11A5
|
Nguyễn Huỳnh
|
Ngọc
|
35
|
35
|
21
|
11A5
|
Võ Cao Thanh
|
Nhã
|
25
|
27
|
22
|
11A5
|
Lê Bảo Hàn
|
Ny
|
17
|
24
|
23
|
11A5
|
Nguyễn Thị Kiều
|
Oanh
|
18
|
23
|
24
|
11A5
|
Nguyễn Thị Minh
|
Phụng
|
19
|
23
|
25
|
11A5
|
Lê Thị Kim
|
Phương
|
15
|
22
|
26
|
11A5
|
Nguyễn Hồng
|
Quân
|
19
|
27
|
27
|
11A5
|
Nguyễn Hoàng Phú
|
Quý
|
23
|
27
|
28
|
11A5
|
Đỗ Ngọc
|
Sơn
|
18
|
29
|
29
|
11A5
|
Đặng Thị Yến
|
Sương
|
16
|
27
|
30
|
11A5
|
Nguyễn Đức Hàn
|
Tài
|
17
|
23
|
31
|
11A5
|
Nguyễn Thị Diệu
|
Thiện
|
20
|
25
|
32
|
11A5
|
Nguyễn Thị Minh
|
Tú
|
19
|
26
|
|
|
Mốt
|
|
17
|
27
|
|
|
Trung vị
|
|
20.5
|
27
|
|
|
Giá trị trung bình
|
|
22.38
|
26.72
|
|
|
Độ lệch chuẩn
|
|
5.5
|
4.0
|
Với biểu đồ tương ứng :
-
Bàn luận kết quả:
-
Độ tin cậy:
Trước tác động
|
Rsb
|
0.7936
|
số liệu tin cậy
|
Sau tác động
|
Rsb
|
0.7180
|
số liệu tin cậy
| -
Trung bình
-
Trước tác động
|
22,38
|
Sau tác động
|
26,72
|
Chênh lệch
|
4,34
|
-
Nhận xét :
- Từ a, b ta thấy thực nghiệm có tác động đến ý thức tiết kiệm điện của học sinh.
-Sau tác động ý thức tiết kiệm điện của hoc sinh được nâng lên rõ rệt.
-Kết quả trên đã phản ánh cụ thể chất lượng giảng dạy và hiệu quả của việc lồng ghép giáo dục ý thức tiết kiệm điện cho học sinh thông qua môn vật lý 11 là có.
-Sự khác biệt về kết quả học tập cũng như sự thay đổi trong nhận thức và thái độ của học sinh phần lớn là do vai trò của người giáo viên từ khâu chuẩn bị nội dung, kế hoạch giảng dạy cho đến cách tổ chức dạy - học trên lớp. Đó là những nhân tố chính quyết định chất lượng dạy - học và hiệu quả giáo dục ý thức tiết kiệm điện cho học sinh thông qua môn Vật lý lớp 11.
Vì vậy, tôi có thể khẳng định cùng với các hoạt động phổ biến, giáo dục ý thức tiết kiệm điện khác trong nhà trường, môn Vật lý lớp 11 giữ vai trò, vị trí rất quan trọng trong trang bị những tri thức tiết kiệm điện cho học sinh, trong sự hình thành ý thức, thái độ của học sinh đối với việc sử dụng các thiết bị điện và ý thức tiết kiệm điện; việc dạy học môn Vật lý lớp 11 có tác động rất lớn đến hiệu quả giáo dục ý thức tiết kiệm điện cho học sinh.
C. KẾT LUẬN
I. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác: .
Giáo dục ý thức tiết kiệm điện có ý nghĩa sâu sắc trong việc hướng mọi tổ chức, cá nhân tích cực tham gia với việc sử dụng các thiết bị điện tiết kiệm và thói quen tiết kiệm điện nâng cao ý thức cũng như trách nhiệm, nghĩa vụ mọi người… Tiết kiệm điện đem lại những lợi ích to lớn không chỉ đối với bản thân mà còn đối với môi trường sống, với tương lai con em chúng ta. Lực lượng học sinh là lực lượng nòng cốt để tham gia tuyên truyền ý thức tiết kiệm điện cho mọi người mà giáo viên là người cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất về tiết kiệm điện năng và tại sao lại phải tiết kiệm. Vì vậy giáo viên phải biết cách lồng ghép việc giáo dục ý thức tiết kiệm điện vào từng bài học cho sinh động, dễ nhớ, dễ làm, tạo cho các em thói quen khi sử dụng điện. . Tuỳ vào từng bài học, từng chương học cụ thể giáo viên có thể lồng ghép giáo dục ý thức tiết kiệm điện vào nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học. Thực tế đã chứng minh việc lồng ghép giáo dục ý thức tiết kiệm điện vào bài học không những đem lại hiệu quả cao mà còn làm cho các em yêu thích môn học hơn, rèn luyện cho các em khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong cuộc sống thường ngày.
II. Bài học kinh nghiệm và hướng phát triển:
Sau tiết dạy học thực nghiệm sư phạm tôi thấy rằng môn vật lý 11 có rất nhiều bài có thể lồng ghép vào để giáo dục ý thức tiết kiệm điện cho học sinh. Tuy nhiên muốn làm được điều đó trước hết giáo viên phải tâm huyết và phải thấy được việc tiết kiệm điện đem lại những lợi ích to lớn không chỉ trước mắt mà còn về lâu dài. Muốn làm được như vậy giáo viên phải đầu tư nhiều hơn cho giáo án, cho hoạt động dạy và học …
1. Lập kế hoạch dạy học : Xác định nhu cầu, phong cách học của học sinh; xác định mục tiêu dạy học; Xác định yêu cầu nội dung bài dạy và cần phải thực hiện quá trình cấu trúc hóa lại nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể; Lựa chọn hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học và môi trường học tập; Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá; Tự đánh giá và rút kinh nghiệm cho quá trình dạy học tiếp theo.
2. Triển khai dạy học: Dạy học là một quá trình phức hợp gồm nhiều hoạt động có cấu trúc đan xen chặt chẽ; Truyền đạt, tổ chức quản lý và điều khiển việc lĩnh hội thông tin, quá trình giao tiếp để hướng dẫn, hỗ trợ người học. Ngoài ra giáo viên phải tạo động lực, hướng dẫn, động viên, khuyến khích, tạo cơ hội lựa chọn cho học sinh.
3. Đánh giá kết quả học tập của học sinh: Trong quá trình dạy học có thể áp dụng nhiều hình thức đánh giá với mục đích khác nhau, tại các thời điểm khác nhau bao gồm đánh giá sau mỗi tiết dạy, bài dạy, đánh giá theo cả một tiến trình học tập của học sinh hoặc đánh giá tổng kết.
4. Cải tiến việc dạy học và phát triển chuyên môn bằng nhiều nguồn thông tin khác nhau trong và sau khi giảng dạy. Giáo viên có thể đưa ra được những đánh giá, nhận định cần thiết để cải tiến việc dạy học theo định hướng mới thông qua việc kiểm tra học sinh. Cùng với kiểm tra, đánh giá thường xuyên, mục đích của kiểm tra, đánh giá định kỳ là nhằm đưa ra những kết luận về mức độ đạt được về mục tiêu, chất lượng dạy học và sự tiến bộ của học sinh trong quá trình dạy học.
Bên cạnh đó, cần tuyên truyền, giáo dục nhiều hơn nữa ý thức tiết kiêm điện bằng nhiều hình thức cho mọi người nhất là đối tượng học sinh vì các em chính là chủ nhân tương lai của đất nước.
III. Kiến nghị:
-Về sách giáo khoa: Biên soạn theo hình thức tích hợp các nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học của các cấp học và các trình độ đào tạo.
- Đội ngũ giáo viên cần được tập huấn, bồi dưỡng để dạy các bài tích hợp thật ý nghĩa nhằm lôi cuốn học sinh ngày càng tốt hơn trong học tập cũng như trong công tác tuyên truyền vận động.
- Với tổ chuyên môn:
+ Tổ chức những tiết ngoại khóa về tiết kiệm điện cho học sinh.
+ Kết hợp với các tổ khác tổ chức các cuộc thi như “rung chuông vàng”…
- Về phía nhà trường:
+ Tổ chức cuộc thi viết “tiểu phẩm về tiết kiệm điện”; cuộc thi “đồng hành cùng năng lượng”; thi sáng tác khẩu hiệu, vẽ tranh cổ động với chủ đề “An toàn và tiết kiệm điện” cho học sinh. Phối hợp với các đơn vị liên quan mở các lớp tập huấn về tiết kiệm điện cho cán bộ quản lý, đoàn thể về công tác tiết kiệm điện để triển khai rộng rãi trong toàn đơn vị.
+ Thư viện trường nên có những quyển sách giáo dục về ý thức tiết kiệm điện.
+Lựa chọn các áp phích, khẩu hiệu dán ở những nơi thích hợp trong cơ quan, trường học để nhắc nhở ý thức tiết kiệm điện cho mọi người.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Lương Duyên Bình. Sách giáo khoa Vật Lý 11. NXB Giáo Dục 2007.
2. Lương Duyên Bình. Sách giáo viên Vật Lý 11. NXB Giáo Dục 2007
3.Nguyễn Thế Khôi – Nguyễn Phúc Thuần. Bài tập Vật Lý 11 nâng cao. NXB Giáo Dục 2007.
4. Tạp chí điện và đời sống . Nguyễn Thành Chung. Làm thế nào để sử dụng điện tiết kiệm nhất.
5. Tạp chí khoa học. Lê Thùy Linh. Phát minh về đèn Led dành giải Nobel Vật Lý.
Những câu hỏi trắc nghiệm về tiết kiệm điện
-
Các em thường sử dụng đèn ở lớp học mình như thế nào:
-
Thường xuyên bật.
-
Chỉ bật khi trời mưa.
-
Chỉ bật khi mà độ sáng không đảm bảo.
-
Bật khi vào lớp.
-
Những biện pháp tiết kiệm điện hợp lý đối với máy giặt
-
Không chọn chế độ giặt bằng nước nóng
-
Chỉ cho máy giặt hoạt động khi đã đủ đồ giặt để tiết kiệm điện-nước
-
Giặt với số lượng quần áo thật nhiều để ít lần giặt đở tốn điện
-
Có áo quần trong máy thì sẽ giặt.
-
Chọn biện pháp đầy đủ và hợp lý tiết kiệm điện khi sử dụng tủ lạnh:
-
Chọn dung tích tủ lạnh lớn để bỏ được nhiều.
-
Giảm thiểu số lần mở tủ lạnh và thời gian mở tủ.
-
Giảm thiểu số lần mở tủ lạnh .Có thể để thức ăn còn nóng vào tủ lạnh.
-
Đặt tủ lạnh sát tường.
-
Giải pháp tiết kiệm điện hợp lý đối với nồi cơm điện là
-
Nấu từ sáng và để ăn cả ngày.
-
Làm sạch nồi cơm điện và chỉ nấu trước khi ăn khoảng 20 phút.
-
Để nồi còn ướt vào nấu.
-
Ngâm gạo trước 30 phút sau đó mới nấu.
-
Chọn đúng những cách thức ủi đồ để tiết kiệm điện
-
Tập trung quần áo ủi một lần, ủi đồ mỏng trước, đồ dầy sau.
-
Ủi đồ dầy trước và rút phích cắm ủi tiếp đồ mỏng cuối cùng
-
Tập trung quần áo ủi một lần, ủi đồ dầy trước, mỏng sau.
-
Tập trung quần áo ủi một lần, ủi đồ mỏng trước, dầy sau và rút phích cắm ủi tiếp đồ mỏng cuối cùng
-
Tiết kiệm điện khi dùng bình nước nóng đun bằng điện là
-
Chọn bình có thể tích và công suất phù hợp, Hạn chế sử dụng bình nước nóng trong giờ cao điểm
-
Luôn cắm phích cắm vào ổ điện.
-
Đổ nước đầy bình để đun.
-
Chọn bình có thể tích và công suất phù hợp, sử dụng bình nước nóng trong cả trong giờ cao điểm.
-
Những biện pháp tiết kiệm điện hợp lý đối với ti vi:
-
Khi xem Tivi nên bật đèn thật sáng.
-
Khi không xem, nên tắt Tivi bằng romot.
-
Chọn kích thước màn hình Tivi càng lớn càng tốt.
-
Khi không xem, nên tắt Tivi bằng nút Pover ở trên Tivi.
-
Những biện pháp tiết kiệm điện hợp lý đối với máy lạnh:
-
Nên tắt máy lạnh khi ra khỏi phòng.
-
Chỉ sử dụng máy lạnh khi thật sự cần thiết nên hiệu suất của máy lạnh không cần cao.
-
Chỉ sử dụng máy lạnh khi thật sự cần thiết, phòng đặt máy lạnh nên thông với bên ngoài bằng các ô gió.
-
Sử dụng máy lạnh có hiệu suất cao. Nên tắt máy lạnh trước 30 phút khi ra khỏi phòng
-
Các em thường sử dụng quạt ở lớp học mình như thế nào:
-
Luôn bật nhưng với tốc độ nhỏ nhất.
-
Tắt quạt khi ra khỏi phòng học.
-
Chỉ bật khi thấy nóng và để quạt chạy với tốc độ lớn nhất.
-
Khi trời nắng mở hết các cửa mà vẫn nóng thì mới bật quạt và tắt quạt khi cả lớp ra khỏi phòng học.
-
Bạn có tuyên truyền ý thức tiết kiêm điện cho mọi người không:
-
Có.
-
Thường xuyên.
-
Đôi khi .
-
Chưa bao giờ.
Xác nhận, đánh giá, xếp loại
của đơn vị
|
Châu Đức ngày 17 tháng 12 năm 2014
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của tôi viết, không sao chép nội
dung của người khác
Người viết SKKN
Nguyễn Thị Kim Mỹ
|
Поделитесь с Вашими друзьями: |