1
|
Giới thiệu chung về thế giới sống
|
1.1. Các cấp tổ chức của thế giới sống
|
Nhận biết:
- Kể được tên các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống từ thấp đến cao.
|
1
|
|
|
|
1.2. Các giới sinh vật
|
Nhận biết:
- Kể được tên 5 giới sinh vật, đặc điểm của từng giới.
|
1
|
|
|
|
2
|
Thành phần hóa học của tế bào
|
2.1. Các nguyên tố hóa học và nước
|
Nhận biết:
- Kể được tên nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng.
|
1
|
1
|
|
|
2.2. Cacbohidrat và lipit
|
Nhận biết:
- Kể được tên các loại cacbohidrat.
Thông hiểu:
- Trình bày được chức năng sinh học chính của các loại lipit.
Vận dụng:
- Phân biệt được các loại cacbohidrat (đường đơn, đường đôi, đường đa).
|
|
|
2.3. Prôtêin
|
Nhận biết:
- Nêu được nguyên tắc và đơn phân cấu tạo của prôtêin.
Thông hiểu:
- Trình bày được đặc điểm sơ lược cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 của prôtêin.
Vận dụng cao:
- Lấy được một số ví dụ minh họa về từng chức năng của phân tử prôtêin.
|
1
|
1
|
|
|
2.4. Axit nucleic
|
Nhận biết:
- Kể được tên các loại đơn phân cấu tạo nên AND, ARN.
Thông hiểu:
- Trình bày được chức năng của ADN, ARN.
|
|
|
3
|
Cấu trúc tế bào
|
3.1. Tế bào nhân sơ
|
Nhận biết:
- Nêu được đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.
- Nêu được chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ.
Thông hiểu:
Trình bày được chức năng chính của thành tế bào, màng sinh chất, vỏ nhầy, lông và roi.
Vận dụng:
Giải thích được lợi thế về kích thước nhỏ ở tế bào nhân sơ.
|
2
|
|
|
|
3.2. Tế bào nhân thực
|
Nhận biết:
- Nêu được chức năng của thành tế bào, nhân và các bào quan của tế bào động vật, tế bào thực vật
Thông hiểu:
- Trình bày được chức năng của các bào quan như lưới nội chất, riboxom, bộ máy Gôngi, ti thể, lục lạp…
- Trình bày được chức năng của tế bào chất, màng sinh chất, khung xương tế bào, chất nền ngoại bào.
Vận dụng:
- Phân tích được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực, tế bào thực vật với tế bào động vật.
Vận dụng cao:
- Giải thích được mối liên quan về hoạt động chức năng giữa các bào quan.
|
3
|
2
|
|
|
3.3. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
|
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, nhập bào và xuất bào.
Thông hiểu:
- Phân biệt được các loại môi trường ưu trương, nhược trương và đẳng trương.
- Trình bày và phân biệt được cơ chế vận chuyển thụ động, chủ động, biến dạng màng tế bào.
Vận dụng:
- Lấy được ví dụ về các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào và nhập bào.
Vận dụng cao:
- Giải thích các vấn đề thực tiễn như: ngâm rau bằng nước muối hoặc thuốc tím….
|
2
|
2
|
1
|
|
3.4. Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
|
Nhận biết:
- Quan sát và giải thích được kết quả thí nghiệm
|
1
|
|
|
|
4
|
Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
|
4.1. Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
|
Nhận biết:
- Gọi được tên các dạng năng lượng trong tế bào.
- Nêu được khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.
Thông hiểu:
- Mô tả được cấu trúc và nêu được một số chức năng chính của ATP.
- Phân tích được vai trò của ATP trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng.
Vận dụng:
Lấy được ví dụ về quá trình đồng hóa và quá trình dị hóa.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các hiểu biết về các dạng năng lượng và ATP để giải thích các hiện tượng sinh học trong thực tế.
|
2
|
3
|
|
|
4.2. Enzim, vai trò của enzim, thực hành về enzim
|
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm và chức năng của enzim và cấu trúc của nó.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Thông hiểu:
- Mô tả được cơ chế tác động của enzim.
- Trình bày được mối quan hệ giữa hoạt tính enzim và các yếu tố của môi trường.
- Phân tích được vai trò của enzim trong điều hòa trao đổi chất.
Vận dụng:
- Lấy ví dụ và giải thích được cơ chế ức chế ngược của emzim.
Vận dụng cao:
Vận dụng vai trò của enzim trong điều hòa quá trình chuyển hóa vật chất để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn
|
2
|
3
|
|
1
|
Tổng
|
|
16
|
12
|
2
|
2
|