HỌC PHẦN MĨ HỌC ĐẠI CƯƠNG
I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. Họ và tên: Võ Thị Thanh Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Văn học
Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội - CĐSP Nghệ An
Điện thoại, email: vohacdspna@gmail.com
2. Họ và tên: Nguyễn Cao Kiên
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Văn học
Địa chỉ liên hệ: Khoa Xã hội-CĐSP Nghệ An
Điện thoại, email:
II. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
1. Mã học phần: 210.01
2. Loại học phần: Bắt buộc
3. Dạy ở các ngành:
- Sư phạm Văn – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)
- Sư phạm Sử – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)
- Sư phạm Địa – (Đơn ngành và ngành ghép chính phụ)
- Quản trị văn phòng
- Công tác xã hội
4. Số tín chỉ: 2 (30 tiết). Trong đó:
- Lý thuyết: 20 tiết
- Thảo luận: 08 tiết
- Kiểm tra: 02 tiết
- Tự học: 60 tiết (giờ)
5. Môn học tiên quyết: Không
6. Mục tiêu của môn học
a. Kiến thức
Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:
- Nắm được kiến thức lí luận cơ bản và có hệ thống về mỹ học, nghệ thuật và giáo dục thẩm mỹ như mối quan hệ thẩm mỹ, chủ thể thẩm mỹ, khách thể thẩm mỹ;
- Nâng cao năng lực thẩm mĩ cho người học, có khả năng vận dụng vào thực tế.
- Thấy được vai trò quan trọng của bộ môn MHĐC như là một khoa học nền tảng để học tập, nghiên cứu các bộ môn như: Lí luận văn học, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Văn học Việt Nam.
b. Kỹ năng
Mục tiêu về kĩ năng người học cần đạt được:
- Có kĩ năng cảm thụ, đánh giá và sáng tạo Cái Đẹp trong các hoạt động thuộc lĩnh vực nghệ thuật.
- Có kĩ năng cảm thụ, đánh giá các giá trị thẩm mĩ trong cuộc sống để từ đó hoàn thiện bản thân mình.
c. Thái độ
Giúp SV có thái độ ứng xử đúng mực đối với Cái đẹp, Cái Bi, Cái Hài, Cái Cao cả trong tự nhiên, trong xã hội cũng như nghệ thuật: Biết nâng niu quí trọng cái đẹp, xót thương đồng cảm với bi kịch của con người, lên án chế giễu trước cái xấu…
7. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về khái niệm, những kiến thức cơ bản của bộ môn Mĩ học như: chủ thể thẩm mĩ, các phạm trù của khách thể thẩm mĩ, tìm hiểu sâu về nghệ thuật - hình thái biểu hiện cao nhất của mối quan hệ thẩm mĩ và bản chất cùng những hình thức giáo dục thẩm mĩ cơ bản.
8. Nội dung chi tiết môn học
Chương I. Đối tượng nghiên cứu của mĩ học 3 tiết (2t LT; 1t BT)
I. Quá trình xác định đối tượng của mĩ học trong lịch sử
1. Tư tưởng mĩ học cổ đại Hi Lạp-La Mã
2. Mĩ học cổ điển Đức
3. Mĩ học duy vật trước Marx
II. Đối tượng của mĩ học theo quan điểm hiện đại
1. Đối tượng
2. Khái niệm Mĩ học
Bài tập: So sánh đối tượng của Mĩ học trong lịch sử và trong quan điểm của Mĩ học hiện đại.
Chương II. Khái quát về mối quan hệ thẩm mĩ 3 tiết (2t LT; 1t TH)
I. Khái niệm quan hệ thẩm mĩ (QHTM) và các bộ phận hợp thành QHTM
1. Khái niệm QHTM
2. Các bộ phận hợp thành mối QHTM
II. Các tính chất của mối QHTM
1. Tính chất tinh thần - tính chất nổi bật của mối QHTM
2. Tính chất xã hội - tính chất tất yếu của mối QHTM
3. Tính chất cảm tính - tính chất đặc thù của mối QHTM
4. Tính chất tình cảm - ưu thế đặc biệt của QHTM
Thảo luận: Về các tính chất của mối QHTM.
Chương III. Chủ thể thẩm mĩ 8 tiết (7t LT; 1t TH)
I. Khái niệm chủ thể thẩm mĩ (CTTM) và các hình thức tồn tại của CTTM
1. Khái niệm CTTM
2. Các hình thức tồn tại của CTTM
Thảo luận: Về các hình thức tồn tại của chủ thể thẩm mĩ.
II. Ý thức thẩm mĩ - phạm trù biểu hiện của CTTM
1. Bản chất của ý thức thẩm mĩ
2. Các thành tố cơ bản của ý thức thẩm mĩ
Kiểm tra 1 tiết
Chương IV. Khách thể thẩm mĩ 9 tiết (5t LT; 4t TH)
I. Cái đẹp (3 tiết)
1. Khái quát về cái đẹp
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái đẹp
Thảo luận: So sánh cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật
II. Cái cao cả (2 tiết)
1. Khái quát về cái cao cả
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái cao cả
3. Mối quan hệ giữa cái cao cả và cái đẹp
Thảo luận: mối quan hệ giữa cái cao cả và cái đẹp
III. Cái bi (2 tiết)
1. Khái quát về cái bi
2. Các lĩnh vực biểu hiện của cái bi
Thảo luận: Tìm hiểu về bi kịch Sếch- xơ-pia.
IV. Cái hài (2 tiết)
1. Khái quát về cái hài
2. Các mức độ biểu hiện của cái hài và ý nghiã xã hội của nó
3. Các lĩnh vực biểu hiện của cái hài
Thảo luận: Cái hài trong truyện dân gian Việt Nam.
Chương V. Nghệ thuật 5 tiết (4t LT; 1t TH)
I. Đối tượng của nghệ thuật
1. Khái niệm nghệ thuật
2. Đối tượng của nghệ thuật
II. Nghệ thuật - hình thái biểu hiện cao nhất của mối QHTM
1. Vai trò của nghệ thuật trong việc sáng tạo ra cái đẹp
2. Biểu hiện của cái đẹp trong nghệ thuật
III. Các loại hình nghệ thuật
1. Nhóm nghệ thuật tổng hợp
2. Nghệ thuật ngôn từ
Bài tập: Ph.tích đ.điểm của một loại hình nghệ thuật tự chọn (01 tiết)
Kiểm tra 01 tiết
9. Học liệu
a. Học liệu bắt buộc
[1]. Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Mĩ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009.
b. Học liệu tham khảo
[2]. Đỗ Khang: chủ biên; Đỗ Huy, Phạm Thế Hùng, Đỗ Thị Minh Thảo, Giáo trình mỹ học Mác Lê Nin – NXB Giáo dục, Hà nội, 2010.
[3]. Đỗ Khang: chủ biên; Đỗ Huy, Nguyễn Thu Nghĩa, Giáo trình lịch sử mỹ học – NXB Đại học sư phạm, Hà nội, 2010
[4]. Phan Việt Hoa, Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ - NXB GD, Hà nội, 2005
[5]. M.F. Ốp - Xi - An - Nhi - Cốp;Phạm Văn Bích dịch, Mỹ học cơ bản nâng cao – NXB Văn hóa thông tin, Hà nội, 2001
10. Hình thức tổ chức dạy học
a. Lịch trình chung
Nội dung
|
Hình thức tổ chức dạy học
|
Lên lớp
|
Tổng
|
Ch.bị của SV
|
Lý
thuyết
|
Thảo luận
|
Kiểm tra
|
Chương I. Đ.tượng ng.cứu của mĩ học
|
2
|
1
|
|
3
|
6
|
Chương II. Kh.quát về mối q.hệ thẩm mĩ
|
2
|
1
|
|
3
|
6
|
Chương III. Chủ thể thẩm mĩ
|
7
|
1
|
|
8
|
16
|
Kiểm tra
|
|
|
1
|
1
|
2
|
Chương IV. Khách thể thẩm mĩ
|
5
|
4
|
|
9
|
18
|
Chương V. Nghệ thuật
|
4
|
1
|
|
5
|
10
|
Kiểm tra
|
|
|
1
|
1
|
2
|
Tổng
|
20
|
8
|
2
|
30
|
60
|
b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần
|
H.thức
t.chức
|
Yêu cầu SV
chuẩn bị
|
Nội dung chính
|
Th.gian đ.điểm
|
1
|
Lý thuyết
|
- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo phần khái niệm và đ.tượng của mĩ học;
- Tóm tắt được n.dung cơ bản
|
Chương I
I. Q.trình x.định đ.tượng của mĩ học trong lịch sử
II. Đối tượng của mĩ học theo quan điểm hiện đại
|
2t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
2
|
Bài tập
|
- Đọc giáo trình số [1], [2] và TL tham khảo phần khái niệm và đ. tượng của mĩ học;
- Nghiên cứu để so sánh)
|
Bài tập: So sánh đối tượng của Mĩ học trong lịch sử và trong quan điểm của Mĩ học h.đại
|
1t P.học
|
Lý thuyết
|
- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần QHTM và các bộ phận hợp thành QHTM
- Tóm tắt được n.dung cơ bản
|
Chương II
I. Kh.niệm q.hệ thẩm mĩ (QHTM) và các bộ phận hợp thành QHTM
|
1t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
3
|
Lý thuyết
|
- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần Các t.chất của mối QHTM
- Trả lời câu hỏi của mỗi chương
|
Chương II
II. Các tính chất của mối QHTM
|
1t P.học
|
Thảo luận
|
- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần Các t.chất của mối QHTM-Ng.cứu lí giải vấn đề, làm việc nhóm
|
Chương II (tiếp)
Về các tính chất của mối QHTM.
|
1t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
4
|
Lý thuyết
|
- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần khái niệm và các hình thức tồn tại của CTTM
- Tóm tắt được n. dung cơ bản
|
Chương III
I. Kh.niệm chủ thể thẩm mĩ (CTTM) và các h.thức tồn tại của CTTM
|
2t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
5
|
Lý thuyết
|
- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần kh.niệm và các h.thức tồn tại của CTTM
- Tóm tắt được n.dung cơ bản
|
I. Kh.niệm chủ thể thẩm mĩ (CTTM) và các h.thức tồn tại của CTTM
|
1t P.học
|
Thảo luận
|
- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần khái niệm và các hình thức tồn tại của CTTM
- Lập luận, giải thích
|
Các hình thức tồn tại của CTTM
|
1t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
6
|
Lý thuyết
|
- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần B.chất của ý thức th.mĩ, Các th.tố c.bản của ý thức th.mĩ.
|
II. Ý thức thẩm mĩ - phạm trù biểu hiện của CTTM
|
2t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
7
|
Lý thuyết
|
- Đọc [1], [2] và TL th.khảo phần Các th.tố c.bản của ý thức th.mĩ.
- Tóm tắt ND cơ bản
|
II. Ý thức thẩm mĩ - phạm trù biểu hiện của CTTM
|
2t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
8
|
K. tra
|
Ôn tập
|
ND chương I, II và III
|
1t P.học
|
Lý thuyết
|
- Đọc[1], [2] và TLTK phần cáiđẹp
- Tóm tắt được ND cơ bản
- Ng.cứu ch.bị các c.hỏi cuối chương
|
Chương IV
I. Cái đẹp
|
1t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
9
|
Lý thuyết
|
- Đọc [1], [2] và TLTK phần Các lĩnh vực b.hiện của cái đẹp
- Ng.cứu ch.bị các c.hỏi cuối chương
|
I. Cái đẹp
|
1t P.học
|
Thảo luận
|
- Đọc [1], [2] và TLTK phần Các lĩnh vực b.hiện của cái đẹp
- Lập bảng so sánh
|
So sánh cái đẹp trong cuộc sống và trong nghệ thuật
|
1t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
10
|
Lý thuyết
|
- Đọc [1], [2] và TLTK phần cái cao cả
- Tóm tắt được ND cơ bản
|
II. Cái cao cả
|
1t P.học
|
Thảo luận
|
- Đọc, tóm tắt,so sánh
|
Mối q.hệ giữa cái cao cả và cái đẹp
|
1t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
11
|
Lý thuyết
|
- Đọc [1], [2] và TL tham khảo phần cái bi
- Tóm tắt được ND cơ bản
- Ng.cứu ch.bị các c.hỏi cuối chương
|
III. Cái bi
|
1t P.học
|
Thảo luận
|
- Đọc bi kịch như Ham let, Oten lo, Romeo Juyliet. Tóm tắt được ND cơ bản . T.hiểu các đ.điểm của thể loại bi kịch thể hiện trong tác phẩm.
|
Tìm hiểu về bi kịch Sếch- xơ-pia
|
1t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
12
|
Lý thuyết
|
- Đọc một số hài kịch của Molie
- Tóm tắt được ND cơ bản
- Ng.cứu ch.bị các c.hỏi cuối chương
|
Chương IV
IV.Cái hài
|
1t P.học
|
Thảo luận
|
- Đọc truyện cười dân gian VN
- Tóm tắt được ND cơ bản
- Tìm hiểu các yếu tố của cái hài thể hiện trong tác phẩm.
|
Cái hài trong truyện dân gian Việt Nam.
|
1t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
13
|
Lý thuyết
|
- Đọc giáo trình số [1], [2] và TLTK phần nghệ thuật
- Ph.tích, chỉ ra v.trò của ng.thuật trong việc sáng tạo ra cái đẹp
|
Chương V
I. Đ.tượng của ng.thuật
II. Nghệ thuật - hình thái biểu hiện cao nhất của mối QHTM
|
2t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
14
|
Lý thuyết
|
- Đọc [1], [2] và TLTK phần Nghệ thuật
- T.hiểu về một số loại hình NT
- Xem video tranh ảnh về một số loại hình NT
|
II. Nghệ thuật - hình thái biểu hiện cao nhất của mối QHTM
III. Các loại hình nghệ thuật
|
2t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
15
|
Bài tập
|
- Chọn một loại hình NT
- Dựa vào lí thuyết đã biết, Phân tích đặc điểm.
|
* Bài tập: Ph.tích đặc điểm của một loại hình nghệ thuật tự chọn
|
1t P.học
|
K.tra
|
Ôn tập Chương IV đến V
|
N.dung chương IV, V
|
1t P.học
|
Chuẩn bị của SV (4T)
|
11. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Phải nghiên cứu các tác giả, tác phẩm trong chương trình cụ thể ở mục Học liệu. Ngoài học tập trên lớp, tham gia học tập tại các thư viện.
- Sưu tầm, nghiên cứu: Đọc thêm các tài liệu tham khảo trên website chuyên về văn hóa để cập nhật kiến thức kịp thời. Ngoài giáo trình dành cho CĐSP Mĩ học đại cương,, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (Giáo trình dự án), sinh viên phải tham khảo các giáo trình khác đã để hiểu sâu hơn về văn hóa Việt Nam.
- Tham dự đầy đủ các giờ giảng của giảng viên và các buổi tổ chức thảo luận dưới sự hướng dẫn và điều khiển của giảng viên theo quy chế hiện hành. Tổ chức tự học theo nhóm để có kết quả thảo luận, thực hành tốt hơn.
- Đầy đủ các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.
12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
a. Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, ch. bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …). Đọc trước các tài liệu đã cho ở mục Học liệu
- Hoạt động theo nhóm: SV tham gia làm bài tập nhóm đầy đủ, nghiêm túc. Tham gia tích cực trong các hoạt động nhóm trên lớp.
- Kiểm tra - đánh giá: Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ
b. Tiêu chí đánh giá
- Thực hiện Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Áp dụng theo Quyết định 702/QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 ban hành kèm theo Quy chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên, học viên về hình thức thi học phần tại trường CĐSP Nghệ An:
+ Chuyên cần và ý thức học tập (HS 1): Đánh giá trên hai tiêu chí
Nghỉ học không lý do: trừ 0,8 điểm/1 tiết, có lý do: trừ 0,3 điểm/1 tiết
Ý thức tham gia học tập nghiêm túc, tham gia xây dựng bài tích cực, tương tác nhóm tốt.
+ Kiểm tra (HS 2): Tham gia đầy đủ hai bài kiểm tra tự luận trên lớp, mỗi bài 1 tiết. TBC hai bài kiểm tra = HS2
c. Cách tính điểm
Điểm đánh giá bộ phận = (Điểm hệ số 1 + Điểm hệ số 2 x 2)/N
N = (Số con điểm hệ số 1 + số con điểm hệ số 2 x 2)
Điểm thi kết thúc học phần do khoa tổ chức thi
Điểm học phần = (Điểm đánh giá bộ phận +Điểm thi HP x 2)/3
(Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn)
Chia sẻ với bạn bè của bạn: |