Gợi ý:
-
Tổ chức nhà nước đơn giản: ít chức quan.
-
Tính chất chuyên môn hóa chưa cao.
-
Nặng tính hành chính – quân sự.
-
Hình thức chính thể là quân chủ tuyệt đối.
-
Phân tích về các đặc điểm về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần?
Gợi ý:
-
Tính quý tộc – thân vương.
-
Tính hoàn thiện, chuyên môn hóa hơn.
-
Mô hình lưỡng đầu chế thời Trần.
-
Hãy làm sáng tỏ những bất cập về tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương thời Lê sơ giai đoạn trước cải cách của vua Lê Thánh Tông.
Gợi ý:
-
Tính quý tộc – thân vương vẫn còn khá nặng nề.
-
Tính hành chính – quân sự.
-
Cơ chế kiềm chế đối trọng quan lại (kiểm tra) chưa hiệu quả.
-
Tính chuyên môn hóa trong bộ máy nhà nước chưa thật sự cao.
-
Nêu các đặc điểm về tổ chức chính quyền địa phương giai đoạn trước cải cách của vua Lê Thánh Tông?
Gợi ý:
-
Số lượng các đơn vị hành chính.
-
Tính chất nặng hành chính – quân sự của chính quyền địa phương.
-
Tính chất tản quyền với trung ương.
-
Phân tích cải cách của Vua Lê Thánh Tông đối với các cơ quan then chốt ở trung ương.
Gợi ý:
-
Cải cách đối với quan đại thần.
-
Cải cách đối với cơ quan văn phòng.
-
Cải cách đối với cơ quan quản lý.
-
Cách cách đối với cơ quan kiểm tra – giám sát.
-
Phân tích các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự nhà Lê sơ?
Gợi ý:
-
Phân tích nội dung các nguyên tắc:
Nguyên tắc vô luật bất hình;
Nguyên tắc chiếu cố theo địa vị xã hội và chiếu cố theo tuổi tác, sức khỏe, người phụ nữ;
Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự tập thể.
-
Mục đích của nhà nước phong kiến khi quy định các nguyên tắc này?
-
Một hành vi phải thỏa mãn những dấu hiệu gì thì trở thành tội phạm của pháp luật hình sự nhà Lê sơ?
Gợi ý:
-
Mặt khách quan
-
Mặt chủ quan
-
Chủ thể
-
Khách thể
-
Phân tích các đặc điểm của Thập ác tội trong QTHL?
Gợi ý:
-
Các quan hệ xã hội mà Thập ác tội bảo vệ.
-
Chính sách xử lý đối với những người phạm tội Thập ác.
-
Sự ảnh hưởng của hệ tưởng đối với các tội Thập ác.
-
Các đặc điểm của hình phạt (Ngũ hình) trong pháp luật nhà Lê sơ?
Gợi ý:
-
Tính phổ biến.
-
Tính dã man.
-
Tính nhân đạo trong một chừng mực nhất định.
-
Tại sao nói pháp luật nhà Lê sơ có tính chất hình sự hóa các quan hệ dân sự?
Gợi ý:
-
Hình sự hóa các quan hệ dân sự là gì?
-
Lý giải tại sao pháp luật nhà Lê có xu hướng này?
-
Những nội dung nào thể hiện xu hướng này?
-
Anh (chị) có nhận xét gì?
-
Hãy làm sáng tỏ nhận định rằng: pháp luật dân sự bảo vệ sự bình đẳng giữa các bên trong giao lưu dân sự?
Gợi ý:
-
Hiểu thế nào về tính bình đẳng trong giao lưu dân sự.
-
Các quy định của pháp luật dân sự nhà Lê chứng tỏ sự bình đẳng này.
-
Lý giải tại sao có các quy định đó.
-
Hợp đồng cần phải tuân thủ những điều kiện nào?
Gợi ý:
-
Về sự tránh “cưỡng bức”, “lừa dối”?
-
Về hình thức? Bắt buộc hay không bắt buộc? Bắt buộc trong trường hợp nào? Vì sao?
-
Tại sao có các điều kiện đó?
-
Sự bình đẳng giữa vợ - chồng, giữa các con với nhau trong quan hệ thừa kế?
Gợi ý:
-
Nguyên nhân của pháp luật thừa nhận sự bình đẳng?
-
Sự thể hiện của tính bình đẳng này ở các nhóm trên?
--- HẾT---
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
-
Tài liệu bắt buộc
-
Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2013.
-
Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2013.
-
Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức).
-
Tài liệu không bắt buộc
Phần Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
-
Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Văn hóa thông tin, 2006.
-
Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long).
-
Một số văn bản pháp luật Việt Nam Thế kỷ XV - Thế kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994.
-
Đỗ Bang, Tổ chức Bộ máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884, NXB Thuận Hóa, 1997.
-
Quốc sử quán triều Nguyễn; Đại Nam thực lục chính biên, NXB Sử học, Hà Nội, 1963.
-
Lê Đức Tiết, Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007.
-
Nguyễn Minh Tuấn, Tổ chức chính quyền thời phong kiến Việt Nam, NXB Tư Pháp, 2006.
-
Lê Thị Sơn, Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung và giá trị, NXB Khoa học xã hội, 2004.
Phần Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới
-
Phan Trọng Hòa, Lịch sử nhà nước và pháp luật tư bản, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2001.
-
Cao Văn Liên, Phác thảo lịch sử thế giới, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2003
-
Lê Nết dịch, Luật La Mã, Trường đại học Luật TP.HCM, TP.HCM, 1999.
-
Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cổ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.
-
Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.
-
Nguyễn Gia Phu (chủ biên), Lịch sử thế giới trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.
-
Tập bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, Khoa Luật Hành chính nhà nước, Trường Đại học Luật TP. HCM.
-
Will Durant, Nguyễn Hiến Lê dịch, Lịch sử văn minh Ấn Độ, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2004.
-
Will Durant, Nguyễn Hiến Lê dịch, Lịch sử văn minh Trung Hoa, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2004.
---HẾT---
Поделитесь с Вашими друзьями: |